Thursday, December 31, 2009
LOL =))
http://www.gstatic.com/popgadget/images/M2E5YzI2ZTBkYWQ1Y2JiYQ-lg.jpg
01-01-2010
Nobel Prize-winning philosopher/mathematician, Bertrand Russell, explains why he does not believe in God.
How to Stop Thinking Too Much
8 Things Every Geek Needs to Do Before 2010
1. Edit your privacy settings and friendships.
Facebook's maelstrom-causing privacy changes have given quite a few of us a head-scratching good time trying to figure out just how much of our private lives are to be made public. Before the new year begins, take a look at your settings on sites such as Facebook, Flickr, YouTube, LiveJournal and any other places you might be sharing personal content to make sure what you display is consistent with the public image you want to project. As more recruiters and employers hit the Web in search of info on individuals, it's becoming ever more important to monitor and control our own identities. If you look back to the origin dates of some of your accounts, you might be surprised at what you thought was appropriate to share online in 2005.Also, while considering what's private and public, take time to evaluate what a "friend," "contact" or "follower" means to you and what types of information you share with different groups.
2. Change your passwords.
Safety first, friends. Social web security threats in 2009 were sweeping and surprised more than a few users with spam DMs, hacked accounts and malware of all kinds. Check out the password management tools recommended by a recently high-profile hacker (scroll to the last few paragraphs); for free or cheap, they'll help you generate strong, random passwords and manage them from your computer.3. Own your name.
I've conducted many a web search on many a professional geek this year, and I've been disappointed by how few of us have staked a meaningful claim to our online identities. If you haven't already, buy a URL - preferably one that relates to the name you use professionally - and make friends with Google. If you don't show up in the first results when you search for your name, get a crash course in SEO and ask friends to link to you. It's good for your social life and your career if you seize the opportunity to tell the searching world about yourself rather than relegating that responsibility to LinkedIn, Facebook or some weirdo with the same name as you.4. Prune your feeds.
When going through your RSS feeds, do you find yourself impatiently scrolling more than you're intently skimming? Is your list of unread items becoming unmanagable? The end of the year is a perfect time to get rid of the content you're not reading and group the stuff you are. Take some time this week to organize, delete and add feeds, thereby optimizing your feed-reading experience. Try tools such as NetNewsWire's "dinosaurs" and "least attention" features that weed out unread or dormant feeds, and consider implementing tools such as Lazyfeed or Guzzle.it that can bring relevant results from fresh sources. And make sure the feeds you own are easy for others to find, too.5. Find a better mobile.
If you don't have a smartphone already, chances are you'll desperately need one next year. And if you already have one, think long and hard about whether you're happy with your service, network and interface.While you might not be able to run out and buy your dream device before 2010 rolls around, visit a few retailers, read some reviews and have your eye on a good mobile to purchase next year. Mobile tech keeps on booming, and you'll want to ensure a frustration-free year as new apps and OSes roll out.
6. Update copyright notices on your website.
Here's a simple, obvious and necessary reminder. Does your website currently claim a copyright year of 2007? While it doesn't put you on the foul side of the law, it does look a bit silly as we head into a new decade. The Next Web has a good bit of dynamic code for site owners.7. Revisit your blog.
That poor, neglected old beast might be long overdue for a design facelift, a blogroll refresh or even just a few new posts. While you're at it, why not set automatic reminders to periodically bug you about posting in the new year? On a more mission-critical note, you'll also want to make sure you're using the most updated version of your CMS; not doing so can can lead to problems from broken plugins to getting hacked. And while you're at it, the year's end might also be a good time to consider switching up your CMS service altogether.8. Back up your data.
Hacks and hardware failures happen. Before 2010, make sure as much of your data as possible is protected. From calendars and contacts to blog posts and work projects, more and more of us are relying on networks of servers and startups to keep us running. So, now might be a good time to download and back up files of LinkedIn contacts and WordPress posts - anything that's valuable to you and portable. Think of it this way: You - or at least parts of you - live in the Internet. If the Internet caught on fire, what would you grab to carry with you out of the blaze?We hope this list helps you all get a few housekeeping items squared away in time for a great New Year's Eve filled with peace of mind and a smug sense of superiority over your fellow nerds. If you can think of any must-do year-end tasks, please let us know in the comments!
Tuesday, December 22, 2009
The meaning of open
At Google we believe that open systems win. They lead to more innovation, value, and freedom of choice for consumers, and a vibrant, profitable, and competitive ecosystem for businesses. Many companies will claim roughly the same thing since they know that declaring themselves to be open is both good for their brand and completely without risk. After all, in our industry there is no clear definition of what open really means. It is a Rashomon-like term: highly subjective and vitally important.
The topic of open seems to be coming up a lot lately at Google. I've been in meetings where we're discussing a product and someone says something to the effect that we should be more open. Then a debate ensues which reveals that even though most everyone in the room believes in open we don't necessarily agree on what it means in practice.
This is happening often enough for me to conclude that we need to lay out our definition of open in clear terms that we can all understand and support. What follows is that definition based on my experiences at Google and the input of several colleagues. We run the company and make our product decisions based on these principles, so I encourage you to carefully read, review, and debate them. Then own them and try to incorporate them into your work. This is a complex subject and if there is debate (and I'm sure there will be) it should be in the open! Please feel free to comment.
There are two components to our definition of open: open technology and open information. Open technology includes open source, meaning we release and actively support code that helps grow the Internet, and open standards, meaning we adhere to accepted standards and, if none exist, work to create standards that improve the entire Internet (and not just benefit Google). Open information means that when we have information about users we use it to provide something that is valuable to them, we are transparent about what information we have about them, and we give them ultimate control over their information. These are the things we should be doing. In many cases we aren't there, but I hope that with this note we can start working to close the gap between reality and aspiration.
If we can embody a consistent commitment to open — which I believe we can — then we have a big opportunity to lead by example and encourage other companies and industries to adopt the same commitment. If they do, the world will be a better place.
Open systems win
To understand our position in more detail, it helps to start with the assertion that open systems win. This is counter-intuitive to the traditionally trained MBA who is taught to generate a sustainable competitive advantage by creating a closed system, making it popular, then milking it through the product life cycle. The conventional wisdom goes that companies should lock in customers to lock out competitors. There are different tactical approaches — razor companies make the razor cheap and the blades expensive, while the old IBM made the mainframes expensive and the software ... expensive too. Either way, a well-managed closed system can deliver plenty of profits. They can also deliver well-designed products in the short run — the iPod and iPhone being the obvious examples — but eventually innovation in a closed system tends towards being incremental at best (is a four blade razor really that much better than a three blade one?) because the whole point is to preserve the status quo. Complacency is the hallmark of any closed system. If you don't have to work that hard to keep your customers, you won't.
Open systems are just the opposite. They are competitive and far more dynamic. In an open system, a competitive advantage doesn't derive from locking in customers, but rather from understanding the fast-moving system better than anyone else and using that knowledge to generate better, more innovative products. The successful company in an open system is both a fast innovator and a thought leader; the brand value of thought leadership attracts customers and then fast innovation keeps them. This isn't easy — far from it — but fast companies have nothing to fear, and when they are successful they can generate great shareholder value.
Open systems have the potential to spawn industries. They harness the intellect of the general population and spur businesses to compete, innovate, and win based on the merits of their products and not just the brilliance of their business tactics. The race to map the human genome is one example.
In the book Wikinomics, Don Tapscott and Anthony Williams explain how in the mid-1990s private firms were discovering and patenting large amounts of DNA sequence data and then assuming control over who could access that information and at what price. Having so much of the genome under private ownership raised costs and made drug discovery far less efficient. Then, in 1995, Merck Pharmaceuticals and the Gene Sequencing Center at Washington University changed the game by creating a new, open initiative called the Merck Gene Index. Within three years they had published over 800,000 gene sequences into the public domain, and soon other collaborative projects followed suit. This in an industry where early stage R&D was traditionally pursued individually in closed labs, so Merck's open approach not only changed the culture of the entire field but also accelerated the pace of biomedical research and drug development. It gave researchers everywhere unrestricted access to an open resource of genetic information.
Another way to look at the difference between open and closed systems is that open systems allow innovation at all levels — from the operating system to the application layer — not just at the top. This means that one company doesn't have to depend on another's benevolence to ship a product. If the GNU C compiler that I'm using has a bug, I can fix it since the compiler is open source. I don't have to file a bug report and hope for a timely response.
So if you are trying to grow an entire industry as broadly as possible, open systems trump closed. And that is exactly what we are trying to do with the Internet. Our commitment to open systems is not altruistic. Rather it's good business, since an open Internet creates a steady stream of innovations that attracts users and usage and grows the entire industry. Hal Varian has an equation in his book Information Rules that applies here:
All other things being equal, a 10 percent increase in share or a 10 percent increase in industry value should lead to the same outcome. But in our industry a 10 percent increase in industry value will yield a much bigger reward because it will stimulate economies of scale across the entire industry, increasing productivity and reducing costs for all competitors. As long as we contribute a steady stream of great products we will prosper along with the entire ecosystem. We may get a smaller piece, but it will come from a bigger pie.
In other words, Google's future depends on the Internet staying an open system, and our advocacy of open will grow the web for everyone - including Google.
Open Technology
The definition of open starts with the technologies upon which the Internet was founded: open standards and open source software.
Open Standards
Networks have always depended on standards to flourish. When railroad tracks were first being laid across the U.S. in the early 19th century, there were seven different standards for track width. The network didn't flourish and expand west until the different railway companies agreed upon a standard width of 4' 8.5". (In this case the standards war was an actual war: Southern railroads were forced to convert over 11,000 miles of track to the new standard after the Confederacy lost to the Union in the Civil War.)
So there was some precedent in 1974 when Vint Cerf and his colleagues proposed using an open standard (which became TCP/IP) to connect the several computer networks that had emerged around the U.S. They didn't know exactly how many networks were out there so the "Internet" — a term Vint coined — had to be open. Any network could connect using TCP/IP, and now, as a result of that decision, there are about 681 million hosts on the Internet.
Today, we base our developer products on open standards because interoperability is a critical element of user choice. What does this mean for Google Product Managers and Engineers? Simple: whenever possible, use existing open standards. If you are venturing into an area where open standards don't exist, create them. If existing standards aren't as good as they should be, work to improve them and make those improvements as simple and well documented as you can. Our top priorities should always be users and the industry at large and not just the good of Google, and you should work with standards committees to make our changes part of the accepted specification.
We have a good history of doing this. In the formative years of the Google Data Protocol (our standard API protocol, which is based on XML/Atom), we worked as part of the IETF Atom Protocol Working Group to shape the Atom specification. There's also our recent work with the W3C to create a standard geolocation API that will make it easy for developers to build browser-based, location-sensitive applications. This standard helps everyone, not just us, and will lead to users having access to many more compelling apps from thousands of developers.
Open Source
Most of those apps will be built on open source software, a phenomenon responsible for the web's explosive growth in the past 15 years. There is a historic precedent here: while the term "open source" was coined in the late 1990s, the concept of sharing valuable information to catalyze an industry existed long before the Internet. In the early 1900s, the U.S. automobile industry instituted a cross-licensing agreement whereby patents were shared openly and freely amongst manufacturers. Prior to this agreement, the owners of the patent for the two-cycle gasoline engine had effectively bottled up the industry.
Today's open source goes far beyond the "patent pooling" of the early auto manufacturers, and has led to the development of the sophisticated software components — Linux, Apache, SSH, and others — upon which Google is built. In fact, we use tens of millions of lines of open source code to run our products. We also give back: we are the largest open source contributor in the world, contributing over 800 projects that total over 20 million lines of code to open source, with four projects (Chrome, Android, Chrome OS, and Google Web Toolkit) of over a million lines of code each. We have teams that work to support Mozilla and Apache, and an open source project hosting service (code.google.com/hosting) that hosts over 250,000 projects. These activities not only ensure that others can help us build the best products, they also mean that others can use our software as a base for their own products if we fail to innovate adequately.
When we open source our code we use standard, open Apache 2.0 licensing, which means we don't control the code. Others can take our open source code, modify it, close it up and ship it as their own. Android is a classic example of this, as several OEMs have already taken the code and done great things with it. There are risks to this approach, however, as the software can fragment into different branches which don't work well together (remember how Unix for workstations devolved into various flavors — Apollo, Sun, HP, etc.). This is something we are working hard to avoid with Android.
While we are committed to opening the code for our developer tools, not all Google products are open source. Our goal is to keep the Internet open, which promotes choice and competition and keeps users and developers from getting locked in. In many cases, most notably our search and ads products, opening up the code would not contribute to these goals and would actually hurt users. The search and advertising markets are already highly competitive with very low switching costs, so users and advertisers already have plenty of choice and are not locked in. Not to mention the fact that opening up these systems would allow people to "game" our algorithms to manipulate search and ads quality rankings, reducing our quality for everyone.
So as you are building your product or adding new features, stop and ask yourself: Would open sourcing this code promote the open Internet? Would it spur greater user, advertiser, and partner choice? Would it lead to greater competition and innovation? If so, then you should make it open source. And when you do, do it right; don't just push it over the wall into the public realm and forget about it. Make sure you have the resources to pay attention to the code and foster developer engagement. Google Web Toolkit, where we have developed in the open and used a public bug tracker and source control system, is a good example of this.
Open Information
The foundation of open standards and open source has led to a web where massive amounts of personal information — photos, contacts, updates — are regularly uploaded. The scale of information being shared, and the fact that it can be saved forever, creates a question that was hardly a consideration a few years ago: How do we treat this information?
Historically, new information technologies have often enabled new forms of commerce. For example, when traders in the Mediterranean region circa 3000 BC invented seals (called bullae) to ensure that their shipments reached their destinations tamper-free, they transformed commerce from local to long distance. Similar transformations were spurred by the advent of the written word, and more recently, computers. At every step of the way, the transaction, a consensual agreement where each party gets something of value, was powered by a new type of information that allowed a contract to be enforced.
On the web, the new form of commerce is the exchange of personal information for something of value. This is a transaction that millions of us participate in every day, and it has potentially great benefits. An auto insurer could monitor a customer's driving habits in real-time and give a discount for good driving — or charge a premium for speeding — powered by information (GPS tracking) that wasn't available only a few years ago. This is a fairly simple transaction, but we will encounter far more sensitive scenarios.
Let's say your child has an allergy to certain medicines. Would you allow her medical data to be accessible by a smart wireless syringe which could prevent an EMT or nurse from accidentally giving her that medicine? I would, but you might decide the metal bracelet around her wrist is sufficient. And that's the point — people can and will reach different decisions, and when it comes to their personal information we need to treat all of those decisions with equal respect.
So while having more personal information online can be quite beneficial to everyone, its uses should be guided by principles that are responsible, scalable, and flexible enough to grow and change with our industry. And unlike open technology, where our objective is to grow the Internet ecosystem, our approach to open information is to build trust with the individuals who engage within that ecosystem (users, partners, and customers). Trust is the most important currency online, so to build it we adhere to three principles of open information: value, transparency, and control.
Value
First and foremost, we need to make products that are valuable to users. In many cases, we can make our products even better if we know more information about the user, but privacy concerns can arise if people don't understand what value they are getting in return for their information. Explain that value to them, however, and they will often agree to the transaction. For example, millions of people let credit card companies retain information on the purchases they make with their card in exchange for the convenience of not carrying around cash.
We did this well when we launched Interest-Based Advertising in March. IBA makes ads more relevant and more useful. That is the extra value we create based on the information we gather. It also includes a user preferences manager that clearly explains what users are getting in exchange for their information and lets them opt out or adjust their settings. The vast majority of people who visit the preferences manager choose to adjust their settings rather than opt out because they realize the value of receiving ads customized to their interests.
This should be our default approach: tell people, in obvious, plain language, what we know about them and why it's valuable to them that we know it. Think that your product's value is so obvious that it doesn't need explaining? There's a good chance you're wrong.
Transparency
Next, we need to make it easy for users to find out what information we gather and store about them across all of our products. We recently took a big step in this direction with the launch of the Google Dashboard, which is a single place where users can see what personal data is held by each Google product (covering more than 20 products including Gmail, YouTube, and Search) and control their personal settings. We are, to the best of our knowledge, the first Internet company to offer a service like this and we hope it will become the standard. Another good example is our Privacy Policy, which is written for humans and not just lawyers.
We can go even farther than this though. If you manage a consumer product where you collect information from your users, your product should be part of the Dashboard. If you're already there, you're not done. With every new feature or version, ask yourself if you have any additional information (maybe even information that is publicly available about users on other sites) that you can add to the Dashboard.
Think about how you can increase transparency within your product as well. When you download an Android app, for example, the device tells you what information the app will be able to access about you and your phone, and then you get to decide whether or not to proceed. You don't have to dig deep to figure out what information you are divulging - it tells you up front and lets you decide what to do. Is your product like that? How can you increase users' engagement with your product through increasing transparency?
Control
Finally, we must always give control to the user. If we have information about a user, as with IBA, it should be easy for the user to delete that information and opt-out. If they use our products and store content with us, it's their content, not ours. They should be able to export it or delete it at any time, at no cost, and as easily as possible. Gmail is a great example of this since we offer free forwarding to any address. The ability to switch is critical, so instead of building walls around your product, build bridges. Give users real options.
If there are existing standards for handling user data, then we should adhere to them. If a standard doesn't exist, we should work to create an open one that benefits the entire web, even if a closed standard appears to be better for us (remember — it's not!). In the meantime we need to do whatever we can to make leaving Google as easy as possible. Google is not the Hotel California — you can check out any time you like and you CAN, in fact, leave!
As Eric said in his 2009 strategy memo, "we don't trap users, we make it easy for them to move to our competitors." This policy is sort of like the emergency exits on an airplane — an analogy that our pilot CEO would appreciate. You hope to never use them, but you're glad they're there and would be furious if they weren't.
That's why we have a team — the Data Liberation Front (dataliberation.org) — whose job it is to make "checking out" easy. Recent examples of their work include Blogger (people who choose to leave Blogger for another service can easily take their content with them) and Docs (users can now collect all their documents, presos, and spreadsheets in a zip file and download it). Build your products so that the Data Liberation team can work their magic. One way you can do this is by having a good public API that exposes all your users' data. Don't wait for v2 or v3, discuss this early in your product planning meetings and make it a feature of your product from the start.
When reporters at the Guardian, a leading UK newspaper, reviewed the work of the Data Liberation team, they proclaimed it to be "counter-intuitive" for those "accustomed to the lock-in mentality of previous commercial battles." They are right, it is counterintuitive to people who are stuck in the old MBA way of thinking, but if we do our jobs then soon it won't be. Our goal is to make open the default. People will gravitate towards it, then they will expect and demand it and be furious when they don't get it. When open is intuitive, then we have succeeded.
When bigger is better
Closed systems are well-defined and profitable, but only for those who control them. Open systems are chaotic and profitable, but only for those who understand them well and move faster than everyone else. Closed systems grow quickly while open systems evolve more slowly, so placing your bets on open requires the optimism, will, and means to think long term. Fortunately, at Google we have all three of these.
Because of our reach, technical know-how, and lust for big projects, we can take on big challenges that require large investments and lack an obvious, near-term pay-off. We can photograph the world's streets so that you can explore the neighborhood around an apartment you are considering renting from a thousand miles away. We can scan millions of books and make them widely accessible (while respecting the rights of publishers and authors). We can create an email system that gives away a gigabyte of storage (now over 7 gigs) at a time when all other services allow only a small fraction of that amount. We can instantly translate web pages from any of 51 languages. We can process search data to help public health agencies detect flu outbreaks much earlier. We can build a faster browser (Chrome), a better mobile operating system (Android), and an entirely new communications platform (Wave), and then open them up for the world to build upon, customize, and improve.
We can do these things because they are information problems and we have the computer scientists, technology, and computational power to solve them. When we do, we make numerous platforms - video, maps, mobile, PCs, voice, enterprise - better, more competitive, and more innovative. We are often attacked for being too big, but sometimes being bigger allows us to take on the impossible.
All of this is useless, however, if we fail when it comes to being open. So we need to constantly push ourselves. Are we contributing to open standards that better the industry? What's stopping us from open sourcing our code? Are we giving our users value, transparency, and control? Open up as much as you can as often as you can, and if anyone questions whether this is a good approach, explain to them why it's not just a good approach, but the best approach. It is an approach that will transform business and commerce in this still young century, and when we are successful we will effectively re-write the MBA curriculum for the next several decades!
An open Internet transforms lives globally. It has the potential to deliver the world's information to the palm of every person and to give everyone the power of freedom of expression. These predictions were in an email I sent you earlier this year (later posted as a blog post) that described my vision for the future of the Internet. But now I'm talking about action, not vision. There are forces aligned against the open Internet — governments who control access, companies who fight in their own self-interests to preserve the status quo. They are powerful, and if they succeed we will find ourselves inhabiting an Internet of fragmentation, stagnation, higher prices, and less competition.
Our skills and our culture give us the opportunity and responsibility to prevent this from happening. We believe in the power of technology to deliver information. We believe in the power of information to do good. We believe that open is the only way for this to have the broadest impact for the most people. We are technology optimists who trust that the chaos of open benefits everyone. We will fight to promote it every chance we get.
Open will win. It will win on the Internet and will then cascade across many walks of life: The future of government is transparency. The future of commerce is information symmetry. The future of culture is freedom. The future of science and medicine is collaboration. The future of entertainment is participation. Each of these futures depends on an open Internet.
As Google product managers, you are building something that will outlast all of us, and none of us can imagine all the ways Google will grow and touch people's lives. In that way, we are like our colleague Vint Cerf, who didn't know exactly how many networks would want to be part of this "Internet" so he set the default to open. Vint certainly got it right. I believe we will too.
Posted by Jonathan Rosenberg, Senior Vice President, Product Management
Sunday, December 20, 2009
Samsung I900 Omnia review
- i900 được sản xuất tại Korea by Samsung, theo thông tin ghi trên máy. Màn hình QVGA sáng, đẹp kiểu Samsung nhưng chơi ko lại em Iphone. Về cái màn hình thì Iphone vô đối.
- Bút được thiết gắn liền với móc đeo bên ngoài, cán bút to hơn hẳn nên rất thoải mái khi cầm, không nhỏ tí như bút mấy em Atom, Eten..... Khi đóng lại, cây bút nhìn rất nữ tính, giống giống cây son. Tuy nhiên, với những ai có tính hay quên (như tui), sẽ rất ghét cây bút này và đảm bảo sẽ mất bút trong vòng 3 ngày sử dụng. Giá mua lại cây bút chưa được Samsung tiết lộ ). Bút chỉ có thể gắn vào cái bao da >> Samsung khuyến khích sử dụng bao.
- Do việc thiếu stylus nên việc sử dụng Omnia không được thuận tiện lắm với giao diện chuẩn của Windows Mobila 6.1, bởi vậy để tiện điều khiển bằng ngón tay, một số bộ phận của Windows Mobile đã được thay đổi lại skin, dễ nhận thấy nhất là màn hình chính. Mặc định thì giao diện này dựa trên các ‘widget’ tương tự như trên Nokia N800 hay N810, có nghĩa là bạn có thể kéo và thả các ứng dụng mini từ một thanh bên trái vào màn hình để tuỳ biến những gì bạn muốn hiển thị. Mặc dù giao diện này khá đẹp nhưng cũng không hữu dụng lắm do các widget này khá tốn diện tích và cũng không vừa khít với nhau, dẫn tới việc lãng phí thêm diện tích.
- Omnia cũng có một trang Program liệt kê tất cả những phần mềm đã được cài, bạn có thể trượt danh sách này lên hoặc xuống bằng cách lướt ngón tay tương tự như iPhone hay giao diện TouchFlo của HTC Touch, chỉ tiếc rằng cách điều khiển thuận tiện này mới chỉ được tích hợp trong một số rất ít các ứng dụng của Omnia.
- Pin trâu, dùng phà phà 3 ngày, nếu "đam mê học hỏi" thì cũng như các PDA thông thường, 1,5 ngày thì tèo.
- Trong máy tích hợp sẵn khá nhiều phần mềm như DIVX, opera mini, và ứng dụng của Samsung. Đa số là vô bổ ....!
- Dùng Wifi và GPS một tí là thành máy sưởi ngay. Bệnh này lây từ con HTC Diamond >>> cảm giác không an toàn khi sử dụng.
- Camera khá đỉnh, chất lượng ảnh okie nhưng có mấy ai dùng ĐT để chụp ảnh đâu? -> có HM heo :))
- Tóm lại, vẫn kết con này hơn HTC Diamond hoặc Iphone (nếu không thể chọn con có bàn phím QWERTY) vì sử dụng Windows Mobile 6.1. Có WM thì có vô số phầm mềm, trong đó có nhiều phần mềm MUST HAVE mà các dòng khác còn lâu mới có. Tuy nhiên, Samsung có 1 nhược điểm là mau mất giá. Bi giờ 13 chai chứ vài tháng nữa chỉ còn 7-8 chai, coi như mất phân nửa. ( >>> Nên cân nhắc trước khi mua. (giờ là 6mil rồi, 13tr là giá từ tháng 2)
Bác này viết có khá hơn, omnia hơi dở ở chỗ phần mềm và sử dụng pin có hơi đổ mồ hôi một tí, giao diện dùng Window mobile 6.1 => ta ko thể tự do lướt sóng như iphone trên màn hình. Còn về phần mau xuống giá thì hỡi ôi,bác ấy nên xem lại là bác mua xài rồi để bán hay sao.........Điện thoại xuống giá nhanh hay ko còn phụ thuộc nhiều yếu tố khách quan lắm bác ạ ( ví dụ như những dòng mới được tung ra từ chính hãng đó hay háng khác,v.v.v). Mình đã xài thử con iphone và cả omnia thì mình thấy như sau:
_Touch : Iphone 10 Omnia 7.5
_Sound head phone: Iphone 9.5 Omnia 10
_Wifi: Iphone 10 Omnia 8.5
_GPS: Iphone 6 Omnia 8.5
_Quality of Screen: Iphone 10 Omnia 9
_Speed when connect with Computer: Iphone 6.5 Omnia 9
_Blutooth : Iphone 7 Omnia 9
Dù em i900 đang ngáp ngáp,rầu mấy hôm nay nhưng thấy bài này vui vui vô góp ý chơi,so sánh của bác như ở trên thì khá ok có 2 cái GPS với Bluetooth của iphoen mà bác cho 6 với 7 là ko chấp nhận,cho 2 với 1 thôi:
-GPS để làm kiểng,chẳng thấy tác dụng gì(do ko có phần mềm hổ trợ tốt)
-Blutooth chỉ để nghe phone,thà ko có cho rồi
chương trình nghe nhạc sẵn có của i900 nó cũng cho phép bạn quản lý theo playlist tuy nhiên nói thật cái touch player nó cho ra âm ,,,,,,,thanh ko được hay lắm. Nếu đã dùng i900 thì nên dùng pocket music tôi post bạn link bản 5.3, chương trình nghe nhạc nổi tiếng này rất suất sắc, và dĩ nhiên cho phép bạn tao nhiều list nhạc để khi nào bạn muốn dùng list nhạc nào thì open playlist đó để nghe thôi, âm thanh thì miễn bàn cực hay, ngoài ra nó còn có tính năng báo thức sáng bằng mà nhạc chuông chính là playlist của bạn (tính năng báo thức hoạt động ngay cả khi chương trình ko chạy)
http://www.mediafire.com/download.php?2jlrtql4jm1
thực ra lienhuong nói đúng đó bạn ah, giao diện ss wiget khá là chuoi, rất bất tiện, so với m2d và mobile shell 2 or 3 thì kém xa, bây giờ sbp mobile shell 3 đang được dùng rất nhiều nó cho phep bạn thêm các ứng dụng hay dùng vào màn hình today khả năng tùy biến cao và rất đẹp , bạn nên up rom viet12 rom này có tích hợp spb mobile shell 3 đó , tôi post qua cai hình cho bạn xem nhé
Cái bị kêu nhiều nhất là WIFI, đề nghị check wifi trc. Con này về phần mềm thì ko ngon như nokia rồi nhưng HM dùng máy chỉ để nghe nhạc, xem phim, chat chit, chụp ảnh chứ dùng phần mềm deck bao h đâu mà nên con này ngon hơn con 5630 rồi :-j
Mình sắp có dth mới rồi ;))
JDK 6
Friday, December 11, 2009
Hãy đợi đấy! Ну, погоди! Nu, pogodi!
Hãy đợi đấy! (tiếng Nga: Ну, погоди!, Nu, pogodi!)
Có thể nói cùng với bộ Tom and Jerry (đủ bộ download tại đây http://www.ictvietnam.net/forum/showthread.php?p=26728) thì Hãy đợi đấy gắn liền với tuổi thơ các bạn nhỏ việt nam từ những năm 70 cho đến tận bây giờ
Hãy đợi đấy là một loạt các tập phim hoạt hình về Sói và Thỏ, do Soyuzmultfilm sản xuất từ năm 1969 đến năm 1993 (các tập 1-18), năm 2005, Kristmas Filmz tiếp tục sản xuất các tập 19-20. Lần công diễn đầu tiên của tập 1 diễn ra ngày 1 tháng 1 năm 1969. Đạo diễn các tập 1-18 là Vyacheslav Mikhailovich Kotyonochkin, các tập 19-20 là con trai ông, Aleksei Vyacheslavovich Kotyonochkin.
Hai nhân vật chính là Sói (do Anatoli Dmitrievich Papanov lồng tiếng) và Thỏ (do Klara Mikhailovna Rumyanova lồng tiếng) trong các tập từ 1 tới 16. Các tập 17-18 sử dụng các bản ghi âm tiếng của Anatoli Papanov do ông đã mất. Các tập 19-20 do Igor Khristenko và Olga Zvereva lồng tiếng cho Sói và Thỏ.
Sói
Sói ban đầu được miêu tả như là một kẻ côn đồ (hooligan): một kẻ nghiện thuốc lá nặng và rất dễ dàng trở thành một kẻ dã man và phá hoại (chẳng hạn phá hoại một cách có chủ định các đồ vật triển lãm trong viện bảo tàng), ăn hiếp những người yếu đuối hơn và vi phạm luật pháp.
Ở mặt khác, nhiều cố gắng của Sói nhằm bắt Thỏ thường được đặc trưng bằng các khả năng phi thường đối với nó như trượt băng nghệ thuật, vũ ba-lê và nhảy waltz lại minh chứng nó như là một người lịch sự, tao nhã. Sói cũng có thể chơi đàn ghi-ta rất giỏi và cưỡi xe môtô lớn, càng làm cho nó trở thành một nhân vật với tính cách phức tạp. Trong phần một, khi leo lên một tòa nhà cao để bắt Thỏ, Sói đã huýt sáo bài hát phổ biến và bất kính của những người leo núi, bài "Bài hát về người bạn".
Nhưng cho dù có nhiều tài năng như vậy thì phần lớn các mưu đồ của Sói cuối cùng đều thất bại và đều có kết cục chống lại nó.
Thỏ
Thỏ được miêu tả như là một nhân vật tích cực. Nó chiếm ít thời gian của bộ phim và ít được phát triển hơn Sói - phần lớn các hành động của nó đơn giản chỉ là các phản ứng trước các mưu đồ của Sói (chẳng hạn chạy và ẩn trốn, đôi khi theo những cách thức rất tài tình). Vì vậy, sự đồng cảm của một số khán giả là dành cho Sói, ngược lại với mọi mục đích giáo dục (So sánh với Wile E. Coyote và Roadrunner (Chó sói Wile E. và Gà lôi) trong đó tình cảm của người xem cũng dành cho "nhân vật phản diện"). Chỉ trong các tập gần đây thì Thỏ mới tích cực hơn, đôi khi còn cứu Sói.
Các nhân vật khác
Câu chuyện còn được điểm xuyết thêm bằng các nhân vật là các động vật khác, phổ biến nhất là hà mã rất khỏe và nặng nề. Nó tham gia với các vai trò khác nhau (chẳng hạn làm cảnh sát, người trông nom viện bảo tàng, chủ cửa hàng, chỉ huy trên công trường, người qua đường v.v.) và là nhân vật mà Sói thường hay chọc giận và luôn phải chạy trốn khỏi nó. Trong một phần hà mã còn là thuyền trưởng.
Một nhân vật khác là mèo, một chuyên gia trong lĩnh vực ma thuật. Nó xuất hiện trong vài cảnh trong các tập phim. Con mèo này là một thuật sĩ tốt, nhưng lại rất tự cao và rất thích được tán thưởng (trong một cảnh, nó đã hai lần đánh rơi Sói đang bay lơ lửng vì nó chấp nhận sự tán thưởng của Thỏ).
Nhiều phần còn có cả những con gấu thân thiện trong các vai phụ khác nhau.
Danh sách các phần
Các phần của Nu, pogodi! được đánh số nhưng không đặt tên. Mỗi phần được đặt trong một môi trường khác nhau. Năm trình chiếu ghi trong ngoặc.
Trong thành phố và trên bãi tắm (1969)
Trong công viên thành phố (1970)
Trên đường (1971)
Trong sân vận động (1971)
Trong thành phố (1972)
Ở nông thôn (1973)
Trên tàu (1973)
Năm mới (1974)
Trong xưởng quay truyền hình (1976)
Trên công trường (1976)
Trong rạp xiếc (1977)
Trong bảo tàng (1978)
Thế vận hội '80 (1980)
Câu lạc bộ các nhà kỹ thuật trẻ (1984)
Nhà văn hoá (1985)
Trong truyện cổ tích (1986)
Trên đảo (1993, trình chiếu 1994)
Siêu thị (1993, trình chiếu 1995)
Ở khu nghỉ mát (2005)
Tập 20
Link down
http://www.mediafire.com/?gj4w4mvzjdr
http://www.mediafire.com/?yjmdeyhi4wm
http://www.mediafire.com/?tzyygwzync3
http://www.mediafire.com/?zzzmkm1zemz
http://www.mediafire.com/?zaz5nmnfmdd
http://www.mediafire.com/?y2znlt1zjyg
http://www.mediafire.com/?tljgynjyhdw
http://www.mediafire.com/?jikiznlgmwn
http://www.mediafire.com/?wxuzhtjzmdc
http://www.mediafire.com/?iywjwnjyitz
http://www.mediafire.com/?mvhifnfjmw3
http://www.mediafire.com/?d4znhjo11gn
http://www.mediafire.com/?y05ewnamzml
http://www.mediafire.com/?2my24iynz2d
http://www.mediafire.com/?0dkt12z5mwr
http://www.mediafire.com/?dzdaetwwtkn
http://www.mediafire.com/?nnhtizbhyjt
http://www.mediafire.com/?zm0zzmoqjz4
http://www.mediafire.com/?dilwydtz5ed
http://www.mediafire.com/?dkyyd1j2jyy
http://www.mediafire.com/?zdxmtmnzbzx
http://www.mediafire.com/?uygmzn4ywzg
http://www.mediafire.com/?xmvqedmyymw
http://www.mediafire.com/?24qjzzjlyjz
http://www.mediafire.com/?tjofymkmuwc
http://www.mediafire.com/?yjjjti2umgf
http://www.mediafire.com/?yyeygmkjnil
http://www.mediafire.com/?dtgetfa2ju2
http://www.mediafire.com/?z2nmqwo5yno
http://www.mediafire.com/?2hzzlzm4wjw
http://www.mediafire.com/?rwwmtw32zwz
http://www.mediafire.com/?jxmzqjljy2q
http://www.mediafire.com/?meiyejnzky4
http://www.mediafire.com/?umy3jmmqmij
http://www.mediafire.com/?yyznwxwml2i
http://www.mediafire.com/?nmbzltjwyjy
Hoặc
http://mega.1280.com/folder/PAUCT5/
Monday, December 7, 2009
Metallica-Fade To Black
Life it seems will fade away
Drifting further everyday
Getting lost within myself
Nothing matters no one else
I have lost the will to live Simply nothing more to give
There is nothing more for me
Need the end to set me free
Things not what they used to be Missing one inside of me
Deadly loss this cant be real
Cannot stand this hell i feel
Emptiness is filling me To the point of agony
Growing darkness taking dawn
I was me but now, hes gone
No one but me can save myself, but its too late
Now i cant think, think why i should even try
Yesterday seems as though it never existed
Death greets me warm, now i will just say goodbye
Goodbye
Apocalyptica - Fade to Black
Metallica - Nothing Else Matters \m/
So close no matter how far
Couldn't be much more from the heart
Forever trust in who we are
And nothing else matters
Never opened myself this way
Life is ours, we live it our way
All these words I don't just say
And nothing else matters
Trust I seek and I find in you
Every day for us something new
Open mind for a different view
And nothing else matters
Never cared for what they do
Never cared for what they know
But I know
So close no matter how far
Couldn't be much more from the heart
Forever trusting who we are
And nothing else matters
Never cared for what they do
Never cared for what they know
But I know
I never opened myself this way
Life is ours, we live it our way
All these words I don't just say
And nothing else matters
Trust I seek and I find in you
Every day for us something new
Open mind for a different view
And nothing else matters
Never cared for what they say
Never cared for games they play
Never cared for what they do
Never cared for what they know
And I know (yeah!)
So close no matter how far
Couldn't be much more from the heart
Forever trust in who we are
No nothing else matters.
Friday, December 4, 2009
Chải răng: Đa phần sai cách!
“Tình trạng răng miệng ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe cơ thể vì vi khuẩn có thể xâm nhập vào theo đường máu”, nha sĩ Phil cho biết.
Vệ sinh răng miệng kém liên quan với một loạt các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng, trong đó có bệnh tim và đột quỵ.
Dưới đây là hướng dẫn của Nha sĩ Stemmer về cách chải răng đúng:
- Chọn bàn chải đánh răng có đầu bàn chải nhỏ và tròn để có thể vào được tất cả các ngóc ngách trong miệng mà không va đập vào lợi (có thể dẫn tới tổn thương). Lông bàn chải cần cứng vừa phải để không làm tổn hại men răng.
- Không chải răng ngay sau khi ăn, đặc biệt sau khi ăn các loại thực phẩm có tính axit như các loại quả họ cam quýt vì men răng đang bị “yếu” đi bởi axit có trong thực phẩm và việc tác động thêm vào sẽ khiến lớp men này mòn đi.
Hãy chải răng trước bữa ăn sáng vì nó ngăn ngừa mòm men răng nhờ được phủ một lớp florua từ kem đánh răng hoặc chỉ vệ sinh răng ít nhất 1 giờ sau khi ăn để men răng được chắn hơn.
- Chải răng theo vòng tròn nhỏ xíu và di chuyển qua các răng (giống như đánh răng bằng máy). Không đánh răng kiểu xẻ gỗ (đưa bàn chải đi ngang hay lên xuống) vì có thể làm tổn thương lợi. Đừng quên phần giáp danh giữa răng và lợi.
- Chải răng trong 2 phút để đánh bật các mảng bám quanh răng.
- Chọn kem đánh răng có florua để chống sâu răng. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là các loại chất đánh răng khác là không có tác dụng. Vấn đề không phải là loại kem đánh răng nào mà cách chải răng. Nướu lợi sẽ hoàn toàn khỏe mạnh ngay cả khi kem đánh răng không chứa florua nếu bạn chải răng đúng cách và thường xuyên đánh răng.
- Kem đánh răng giúp răng sáng bóng không thể làm sáng răng mà chỉ tẩy ố các vết bẩn bám trên răng.
Món ngon Hà Nội (2)
------------------------------------------------
Sang thu rùi,trời lành lạnh cảm giác thèm ăn lúc nào cũng ở cấp độ rõ là cao.Mà mất tiền ăn là phải ngon,hum nay xin giới thiệu với bà con cô bác 1 số nơi,hi vọng mọi người sẽ ngon miệng :
Các món “đặc sản” loại này ngon nhưng nên ăn hạn chế, không là.. tập xác định đó...hehehe
1. Nem Phùng : 30 Hàng Bún , 30000 đồng/suất.
2. Nem Tai bà Hồng , Hàng Thùng.
3. Bánh giò : Lương Định Của.
4. Nộm bò khô : 25-27 Hồ Hoàn Kiếm, 4000 đồng/suất. (thực ra ở Hàm Long ngon hơn, chỉ bán chiều)
Image
Nộm bò khô
5. Nem chua nướng : ngã 4 Hàng Bồ - Hàng Bạc, chỉ bán tối.
6. Bánh trôi Tầu: 30 Hàng Giầy, 5000đồng/suất, quán của Nghệ sĩ Phạm Bằng.
7. Bánh gối : 52 Lý Quốc Sư,5 - 7000 đồng/suất .
Image
Bánh gối
8. Bánh rán mặn : 52 Lý QUốc Sư 5 - 7000 đồng/suất (thực ra ở ngã 3 Thuỵ Khuê - Lạc Long Quân ngon hơn rất rất nhiều, rẻ nữa).
Image
9. Bánh đúc: 8 Lê Ngọc Hân, 3k-4k/suất, chỉ bán chiều.
10. Bánh cay: Ngõ Đinh Liệt, 100đ/cái.
11. Ô mai mơ, ô mai sấu, đủ loại ô mai trên đời ở 11 Hàng Đường
Image
Ô mai
------------------------------------------------
Ốc
1. Ông già: 31 Tô Ngọc Vân 7000đ/suất.
2. Phương Nguyên: Tô Ngọc Vân.
3. Đức Mười: Liễu Giai (ốc luộc riệu cỏ )
4. Ốc luộc lá chanh: 1 Đinh Liệt 7000đ/suất ; Ngã 3 Quan Thánh - Phan Huy Ích.
Image
Ốc luộc lá chanh
5. Đầu Hàm Long đối diện nhà Thờ bán từ tối đến 12h (nước chấm khỏi chê)
6. Ngao sò ốc hến: Quán Cay ở Giảng Võ hoặc khu Kim Liêm.
7. Ốc luộc + nem chua rán + trứng cút luộc ngõ nhỏ trên đường Văn Miếu
----------------------------------------------------
Chè
1. Chè Huế : 10 Tạ Hiện, 2000-3500đ/suất, quán nhỏ, chè ngon.
Image
Chè hạt sen
2. Chè Thập Cẩm: 72 Trần Hưng Đạo 7000đ/suất.
3. Chè thập cẩm : 80 Hàng Điếu, 3000đ/cốc trở lên, rất ngon, chiều khách.
4. Chè Thái: ngõ chợ phố Hồ Đắc Di, rất ngon!
5. Chè chuối, bánh đúc: Cuối phố Nguyễn Bỉnh Khiêm, chỉ bán chiều, rất ngon.
6. Chè thập cẩm Ngõ 72 Trần Hưng Đạo
7. Chè - Chè Huế 10 Tạ Hiền
8. Chè Huế - 15 Hàng giấy
9. Chè Sài Gòn - 63 Đường Thành
10. Chè, sữa chua, bánh gối, nem chua rán rất ngon ở chợ Hoè Nhai gần hàng Than
-------------------------------------------------
Phở mì miến cháo
1. Phở Bát Đàn: 49 Bát Đàn 5000 - 10000đ/bát, trả tiền trước, tự bưng bê (cái bọn củ chuối, rất ghét) + phở gầm cầu. (updated by Mr. Darkness)
2. Phở Lý Quốc Sư: 2 Lý Quốc Sư, 5000 - 10000đ/bát, tiền trước, tự bưng bê .
3. Phở Lý Sáng: 2 Hàng Gà, 5000 - 8000đ/bát, hương vị khác biệt so với các nơi khác.
4. Phở gà: 34 Lê Văn Hưu, 5000đ/bát.
5. Phở gà: Trên đường Quán Thánh đoạn vườn hoa Hàng Đậu, chỉ bán sáng, rất ngon, rất đông.
6. Phở xào: cạnh hàng phở Bát Đàn đã nói ở trên, ngon, đông.
7. Mì vằn thắn : Đình Ngang, 5000đ/bát, một chỗ tuyệt vời, trong quán có nhiều đồ cổ, đặc biệt có 1 đàn mèo hơn 10 con, rất khôn, tha hồ mà vuốt ve,chủ quán tận tình. Hàng Chiếu buổi tối 15k/bát. Hoà Mã mở buổi sáng 12 - 15k/bát. (nên ăn buổi sáng tránh tình trạng mầm đá)
8. Bánh đa cua: Ngã ba Đặng Tất-Quán Thánh.
8.5. Bánh đa cua cuối phố Lý Thường Kiệt bán chiều , cực ngon , 8000 nghìn /1 bát , 2000 nghìn /1 cái giò .Chủ quán xấu, tính tiền hay ăn gian , khách vẫn đông. Lưu ý : rất nhiều chị em chân dài hay ngồi nơi đây
Image
Bánh đa cua
9. Bún Ốc: 73A Mai Hắc Đế 7 - 8k/bát , ngon, nổi tiếng. Phù Đổng Thiên vương cũng có 1 quán ăn cũng được
10. Bún Chả Hàng Mành :1 Hàng Mành, 10000 - 15000 đ/suất, ngon, nổi tiếng.
11. Bún Chả Sinh Từ :80 Nguyễn Khuyến,10000 - 15000 đ/suất, ngon, nhưng ồn ào.
12. Bún Ngan: 73 Hai Bà Trưng, 5000đ/bát, ở đây có rất nhiều món về ngan.
13. Bún bò: 67 Hàng Điếu 8000đ/suất, ngon, đông
14. Bún Thang: 29 hàng Hành, ngon.12000đ/bát
15. Bún đậu: Lò Sũ, 5000đ/suất, quán lề đường
16. Bún riêu cua: cuối phố Phan Bội Châu, cực ngon, rất đắt, đông, bán cả ngày
17. Bún cá: 5 Nguyễn Trường Tộ, 3000-5000đ/bát, quán dân dã, ngon.
17.5. Bún rọc mùng và vịt nướng Mai Hắc Đế, ngon nhưng ngồi nhìn trời hơi lâu
18. Miến lươn: Hàng Điếu, cạnh quán bún bò, ngon, cũng rẻ, nhiều món.
19. Miến lươn: Cuối phố Yên Ninh, ngon, rẻ, bề ngoài quán hơi nhỏ, trong rộng, ấm cúng, nhiều món.
19.5. Miến lươn Tân Tân ở Tuệ Tĩnh/ Mai Hắc Đế. Miến lươn Hàn Thuyên
20. Miến lươn Nghệ An: 112 Nghi Tàm 25000đ/suất.
Image
Miến lươn
21. Cháo trai: 26 Trần Xuân Soạn, 2000đ/bát, ngon, đông(nhưng có vẻ như cháo có vị ngọt). 21.5.Cháo gà: 45 Lý Quốc Sư, 5000đ/bát, chỉ bán tối, quán vỉa hè, ngon, đặc biệt có món chân gà hầm nhừ. Cháo trai ngõ Đặng Tất hay cuối Quán Thánh đều ngon và rẻ hơn Trần Xuân Soạn.
22. Cháo Lòng-Tiết Canh: 7 Lê Duẩn, cạnh đường tàu, nổi tiếng, ngon.
23. Cháo Lòng-Tiết Canh: Chợ Đuổi-Lê Đại Hành, trước cổng toà án, ngon, nổi tiếng.
24. Cháo tim gan: 39 Trần Nhân Tông 7k trở lên/bát.
Image
Cháo lòng
25. Phở phố Ấu Triệu
Image
Phở
26. Mỳ xoà đoạn nối dài của Hàng Giày, quán trong nhà (quán vỉa hè chán kinh)
-----------------------------------------------
Café, Trà, Kem
Cafê Giảng : Hàng Bông (có món cafe đặc sản => Cafe trứng)
Café Phố : 15 Lý Thường Kiệt (rất nhiều bạn gái thời trang - Bổ mắt )
Café Phố cũ (gallery café) - hàng Gai (gần Giảng) (nhà cổ, góc nhìn đẹp ngắm hồ Gươm!)
Café Moulin Rouge (hồ Trúc Bạch) - tầng 5
Café Ban Mai - đầu Bà Triệu (có món thạch ngon mà rẻ)
City view - hàm cá mập, tầng thượng (trang trí ko đẹp lắm nhưng nhìn xuống hồ cơ mà!)
Image
Coffee
Ofitel Plaza - cuối đường Thanh Niên, tầng thượng (ngắm cảnh tuyệt vời, lên đây mới biết thế nào là Hà nội đêm phối cảnh tổng thể!, có nhạc Jazz, chỉ có điều giá cả chát lắm!)
Capuchino - Nguyễn Chí Thanh (đối diện trường Luật), đi vào ngõ
Trà Tàu - 30 Nguyên Hồng (nhìn tầng 1 chẳng giống quán nước gì cả, lên tầng 2 đẹp ra phết, uống trà+ rượu ở đây ngon)
Trà mạn Hàng Muối, Tuấn chè lên TV
Trà bát bảo + Khoa tây rán + nem chua rán ngõ Hàng Cháo
Dimald “ấn tượng” - 12 Điện Biên Phủ (lên tầng thượng, cũng khá đẹp)
Dimald - 14 Trần Bình Trọng (nhỏ hẹp nhưng khá thú vị)
Café 84 Nguyễn Du (buổi tối các ngày trong tuần có violon + guirtar, giá cả bây giờ đắt hơn hồi trước thì phải, những 12000/ cốc sinh tố dưa hấu sữa!)
Rick café - 84 Nguyễn Du
Zcafe - 17 Tông Đản (Tối thứ 3, 5, 7 ca nhạc, nội thất đẹp)
Café Làn Sóng Xanh - Chùa Bộc (nhạc sống)
Café Liễu Giai - Liễu Giai (nội thất đẹp)
Café Friend - 1 Bà Triệu
Café Ciao - 2 Hàng Bài
Opera café - 59 Lý Thái Tổ
69- 69 Mã Mây (bar + restaurant do 2 SV Pháp thiết kế nội thất, ăn ko ngon lắm)
Café Hà Nội phố - Trần Hưng Đạo (sịnh tố chanh muối duy nhất (?) có tại hà nội!)
Café Nhạc Tranh - ngõ 61 Thái Thịnh (nhạc Trịnh, Beatles, violon, guirtar)
Flagon - Lò Sũ (lâu ko lên ko biết bây giờ thế nào, hình như có cacao đánh đá ngon thì phải?!)
Café Thanh Thảo - Bát đàn (mùa hè uống nước ở đây tuyệt lắm, có máy lạnh, không gian ấm cúng(!) giá cả phải chăng, uống được!)
Café Lâm- 60 Nguyễn Hữu Huân
Café Mai- Lê Văn Hưu
Café Thọ- 117 Triệu Việt Vương
Café Nắng Sài Gòn, The Corner, Phố Nhỏ, Align
Image
Coffee
Có một cái cafe fastfood res có tên Banana ở góc ngã 4 Đại Cồ Việt - Lê Duẩn - Kim Liên - Jải Fóng, cạnh ngõ Kim Hoa, cạnh một cửa hàng hoa to uỵch. Ngồi trên tầng 3 ngắm một trong những ngã 4 thênh thang & bận rộn nhất HN, ko jan khá lạ.
Và vô số café ở Hàng Hành, chẳng biết đưa cái nào vào bỏ cái nào ra nữa!!!
1. Danh Trà 55: Phan Chu Trinh, 5000-10000đ/cốc, không gian lãng mạn, theo như bạn tôi(con gái) thì chỉ cần dẫn các em gái lên đây khoảng 3 lần là cưa đổ ( không đổ nhìn lại mình xem có vấn đè gì không ) Riêng tui thì... hì hì
2. Dilmah-Lipton: Các quán dọc đường Điện Biên Phủ, đoạn gần lăng Bác nói chung bình thường
3. Bảo Oanh : đầu dốc Thanh Niên, vị trí đẹp, rẻ
4. City View : Tầng thượng nhà Hàm Cá Mập, vị trí đẹp, đắt.
5 ,6. Hale, Hồ Gươm Xanh và Fantasy, không dành cho giới hssv ít tiền.
7. Các quán café vườn: ở rất nhiều nơi, trong quán có nhiều ô nhỏ, các ô đều có mành, vào đó thì … có giời mới biết, thích.
Cà fê Cổ Ngư (8 Đường Thanh niên)
Có nhiều tầng, mỗi tầng 1 cách bài trí. Ngồi uống trà , cà fê trên sập gụ, trong phòng khách bài trí kiểu cổ ờ miền Bắc (bàn thờ, câu đối, hoành phi...), không gian yên tĩnh...
Image
Coffee
Cafe - Âu Lạc - 57 Lý Thái Tổ
Cafe - Darling - 33 Hàng Quạt
cafe- Đồng Lợi - 65 Lê Duẩn
Cafe- Fantasy - 52 Tôn Đức Thắng
Cafe- Hotrock - 117 A1 Giảng Võ
cafe- Kinh do 252 Hang Bông
cafe- Long viên 42 Hàng Bún
cafe- Phó - 15 Lý Thường Kiệt
cafe- Xanh 28 Hàng Hành
cafe - Aladin - 15 Tôn Đức Thắng
cafe - Bát đàn - 10 Bát đàn
cafe - Billard cafe - Hàng Mành (?)
cafe - Brother's 26 Nguyễn Thái Học
cafe - city view - 7 Đinh Tiên Hoàng
cafe - emotion - 52 Lý Thường Kiệt
cafe - Hồ Gươm xanh - 32 Lê thái tổ
cafe - Hoa sữa - 81 Thợ Nhuộm
cafe - jazz club - 31 Lương Văn can
Cafe - Lâm 60 Nguyễn hữu huân
cafe - Met club 56 Lý Thái tổ
cafe - Moca cafe - 14/16 Nhà thờ
cafe - old darling cafe 1 - 142 Hàng bạc
cafe - Paradise cafe - 83 Lý Thường Kiệt
Cafe - Phố cổ - 15 Hàng Hành
cafe - Roma 87 Lý Thường Kiệt
cafe - Z cafe 17 Tông Đản
India - Tandoor - 24 Hàng Bè
International - Cafe Diva 57 Lý Thái Tổ
International - Cafe moca 14-16 Nhà Thờ
International - Church street 13 Nhà thờ
International - R&R Hanoi Tavern - 47 Lò Sũ
Italia - 16 Tạ Hiền
Italia - 78 Thợ Nhuộm
Italia - Hoa Quynh cafe - 29 Lý Quốc Sư
Italia - Ily cafe - 97 Mã Mây
Image
Coffee
Cafe Nhân: 9 Láng Hạ - Cafe tuyệt vời, con trai cả ông Nhân! Cafe Huy: Có 2 quán 1 trong làng Thịnh Quang - ngõ Viện Châm cứu đi vào, 2 ở ngõ Thái Thịnh. Cafe Huy là thương hiêu ko nổi tiếng lắm nhưng cafe uống rất đậm đà, nếu vào vườn trong làng Thịnh Quang thì đẹp lắm...đặc biệt chia khu cho bạn bè riêng, người yêu riêng, có 1 phòng Karaoke khá tốt...Còn quán ở ngõ Thái Thịnh thì nhiều ... hàng họ quá ~~> ko thích. Cafe Lâm: Nguyễn Hữu Huân. Quán này bây giờ thuộc sở hữu của cô con gái cả ông Lâm. Quán của con trai cả ở gần đường đê, gọi là Tùng Hậu. Cả 2 quán đều đầy ắp tranh của các họa sỹ lúc ông Lâm sinh thời vẽ tặng...very special atmostphere, nhưng cafe chỉ tạm được...^ ^
---------------------------------------
Chè, bánh, kem, lung tung linh tinh...ăn 1 lúc vô là té...he
Chè chuối, bánh đúc: Cuối phố Nguyễn Bỉnh Khiêm, chỉ bán chiều, rất ngon.
Chè BuBuChaCha (chè Singapore) : Cửa Bắc (gần trường Phan Đình Phùng) ->hình như là Bôbôchacha chứ không phải là bubuhacha???
Image
Chè
Chè Huế : Nguyễn Lương Bằng, Hàng Giấy
Chè Thái : Trần Huy Liệu
Chí Mà Phù, Lục Tào Xá : Hàng Giấy
Kem Chua New Zeanland :Phố Lý Thường Kiệt, đối diện trường Trưng Vương, tôi chưa thấy kem ở đâu ăn được đến thế, 8k/1ly/1 vị + 1k/1 vị
Kem Trang Tiền: ngã tư Tràng Tiền-Ngô Quyền, đối diện rạp Công Nhân, ngon, nổi tiếng ( Ra Hà Nội nên ăn )
Kem Ý, Mỹ, Pháp: Lê Thái Tổ, 3500/ mùi, ăn hết các mùi cũng không nhỏ.
Kem Rán: Bảo Ngọc-98 hai Bà Trưng, 3000đ/cái, còn 1 địa điểm khác của Bảo Ngọc cũng bán kem rán ở phố Giảng Võ, gần triển lãm, kem rán trong lạnh, ngoài nóng, lạ miệng.
Kem xôi : Hai bà Trưng
Nước mía : Hàng Điếu
Image
Nước mía
Phổ mà nhần : Hàng Buồm
Sinh tố : Nguyễn Trường Tộ cả phố
Sữa chua : Lò Đúc
Tào phớ : chợ Mơ, Phạm Ngọc Thạch
Thập cẩm dầm : giữa phố Tô Tịch -> chỗ này chất lượng ngày càng tệ!
Bánh giò : Hàng Giấy
Bánh gối: Lý Quốc Sư ->không ngon lắm nhưng đc cái có không khí ăn uống !
Bánh cuốn: Hàng Cân, Lương Văn Can (có cà cuống thật nhìn thấy con cà cuống trong chai, nhưng giá hơi đắt), Bích Câu - gần đầu Cát Linh (nước chấm khá ngon, nhưng hơi bị đông), Chợ Hàng Da, (nước chấm hâm nóng, bánh tráng nóng), tại Bảo Khánh, góc với Hàng Hành (Càfê phố)
Image
Bánh cuốn
Bánh cáy - Ngõ Tạm Thương - 16-19n
Bánh cốm Nguyên Ninh - 11 Hàng Than, 22 Hàng Điếu
Bánh đúc sốt - 8 Lê Ngọc Hân
Bánh gối - 52 Lý Quốc Sư
Bánh Huế - 6 Lý Thường Kiệt
Bánh rán mặn - 54 Lý Quốc Sư
Bánh trôi Tầu- 30 Hàng Giầy
Chân gà nướng: Phạm Ngọc Thạch (Mĩ Miều), ngã tư Trịnh Hoài Đức - Nguyễn Thái Học, chợ đuổi Lê Đại Hành
Chân gà nướng: Nguyễn Thái Học (gần AUPELF), chân gà nướng ở Kim Liên chỉ ngon mỗi khoản rượu nếp lạnh thôi, đầu Thuỵ Khê gần Hồ Tây, Trịnh Hoài Đức
Image
Nộm
Nộm: Hàm Long, đầu Hàng Bè, Mã Mây, Nguyễn Lương Bằng (đối diện Gò Đống Đa)
Nem cuốn : Lý Quốc Sư (tuyệt cú mèo)
Nem tai - Bà Hồng - 74 Cầu Gỗ
Bà Luỹ - 54 Trần Xuân Soạn
Bốn mùa - 95B Quán Thánh
Nem chua nướng - Hàng Cót
Nem chua rán - Ngõ Tam Thương
Nem Phùng - 30 Hàng Bún
Nem tôm chả vịt - Ngõ Yên Thái
Nộm bò khô - 25, 17 Hồ Hoàn Kiếm -> lên giá vùn vụt!
Nem chua : Hàng Bạc
Nem chua rán : Cửa Bắc, Hàng Bông, Trần Quốc Toản
Image
Nem chua rán
Óc lợn : gần Hàng Thùng (quên mất tên phố - ai nhớ nhắc H edit)
Ốc luộc: chợ Thành Công (cẩn thận nhầm hàng), khu tập thể Kim Liên gần chỗ bán hoa và siêu thị Asean (an xong được khuyến mại kẹo), Phan Bội Châu, Phan Huy Ích
Ốc xào cả vỏ : Ngõ chợ Kim Liên
Ốc xào kiểu Hải Phòng : Nguyễn Huy Thiệp ( gần trường Ams, rẽ vào từ Kim Mã )
Ốc xào : Đê La Thành
Ốc luộc : Núi Trúc, Lò Sũ, Liễu giai, khu Bách Khoa (gần trường Thăng Long )
Quẩy nóng, bánh bao chiên : Thụy Khuê (gần trường Chu Văn An )
Quẩy nóng, bánh tiêu: 2 Phan Bội châu, 45 Cầu Gỗ
Rượu mực : Hàng Bồ, Hồ Tây
Quán nhậu, nhà hàng, buffet
Image
Thức ăn nhanh 55 ABC Phố Huế
Cơm gà Little Hanoi : Lương Văn Can (gần hàng bán kính)
Quán nhậu : (đồ nhắm : chuyên đề bò ) đầu Đội Cấn - đối diện bảo tàng
Nhà hàng Lá Lúa :số 6 Ngô Thì Nhậm (khung cảnh lãng mạn, phục vụ 5*) -> nhà hàng này đc mục Travel của CNN khen ngợi hết lời, là vào đây không chỉ để thưởng thức món ăn mà còn để ngắm nhìn nội thất, "eyecatching" kinh khủng! (đã đăng trên tạp chí Nhà Đẹp!)
Nhà hàng LE TONKIN, 14 Ngô Văn Sở -> đối diện với hiệu sách Bookworm, chưa dám bước chân vào?? chắc là đắt!
Buffet Khai : Nguyễn Thái Học (giá hơi bị chát)
Brother - Nguyễn Thái Học 10$/ng…. đảm bảo phục vụ tận tình chu đáo, quý khách ăn no không muốn về. Có món tôm nướng vừa to vừa ngon, trước đây, ăn bao nhiêu cũng ok nhưng bây giờ hạn chế rồi! hehe, nếu ko thì có mà vượt 10$ mất, lãi lam sao! Ah quên, nội thất rất Hà Nội xưa, lại có vườn, nói chung là ổn (trừ cái khoản 10$).
Một là quán cơm chay Âu Lạc ở trong ngõ Văn Chương cơm chay theo suất từ 5-10 ngàn, mấy cô phục vụ cười tươi rất xinh, lại còn được miễn phí canh rau + trà đá, các món chay làm rất hấp dẫn (có cả đùi gà, cá sốt cà chua, chả lá lốt chay...) chẹp chẹp, măm măm, ngon ngon!
Hai là tiệm ăn Chuối xanh ở Hàng Gà. Cơm đùi gà và kimchi ở đó ngon khủng khiếp. Món gà thì ướp rất khéo, da gà quay béo ngậy mà không ngán. Khung cảnh của quán cũng rất hay, có nhiều tranh của hoạ sĩ đương đại của Việt Nam được treo trang trọng với đèn hắt, trông rất có phong cách. Từ 25 - 35 ngàn/suất, hơi đắt một tí (tiệm này có máy lạnh mà)
Cái quán Miến Lươn nằm ở ngã tư Yên Ninh - Nguyễn Trường Tộ. Quán nhìn bên ngoài thì cũng nhỏ thôi, nhưng nếu bạn bước vào trong thì quán cũng sạch sẽ và "không lụp xụp" đâu . Nhưng quan trọng nhất là các món ăn về lươn.
Chúc mọi người ngon miệng.
http://www.facebook.com/hanoipho?v=info