Wednesday, September 29, 2010

Tôi đọc "Kafka bên bờ biển"


Kafka on the shore
Haruki murakami
NXB Văn học
Dương Tường dịch
28-09-2010
by HVNSweeting
hvnbbz@gmail.com

Trang 13
Những sự việc và kỹ thuật hoặc bất cứ điều gì họ dạy cậu trong lớp sẽ chẳng mấy hữu ích trong thế giới thực tại, đó là cái chắc. Ta hãy nhìn thẳng vào sự thật, các thầy cô giáo, về cơ bản, là một lũ ngu đần. Nhưng cậu phải nhớ điều này: cậu đang bỏ nhà đi. Có lẽ cậu sẽ chẳng còn cơ may đi học nữa, cho nên dù muốn hay không , tốt nhất là cứ hấp thu bất cứ điều gì cso thể trong khi cậu có cơ hội. Hãy trở thành giống như tờ giấy thấm và thấm hết vào. Sau này, cậu có thể hình dung ra cái j nên giữ và cái gì nên trút bỏ.

Tôi làm theo như lời nó như trong hầu hết mọi trường hợp. Với bộ óc nhứ miếng bọt biển, tôi tập trung vào từng lời giảng để nó thấm vào trong đầu, hình dung ra ý nghĩa của nó và nhập tất cả vào bộ nhớ. Nhờ vậy, tôi hầu như khôngphải học ngoài giờ, mà bao giờ cũng xếp gần đầu bảng trong mọi kỳ thi.

P52:
Ta tự do rồi, tôi tự nhủ. Tôi nhắm mắt lại và cố suy nghĩ thật sâu, thật kỹ xem mình tự do đến mức nào, nhưng không sao nắm được đầy đủ ý nghĩa của điều đó. Tôi chỉ biết là mình hoàn toàn trơ trọi. Hoàn toàn một mình ở một nơi xa lạ, như một nhà thám hiểm đơn độc vừa mất cả la bàn lẫn bản đồ. Phải chăng tự do có nghĩa là thế? Tôi chẳng biết và tôi bỏ cuộc, thôi không nghĩ về điều đó nữa.

P61:
"Cơ mà lão đã già rồi, chả sống được bao lâu nữa. Cha mẹ chết cả rồi. Dù thông minh hay đần độn, dù biết đọc hay không biết đọc, dù có bóng hay không có bóng, một khi đến cõi thì ai cũng phải về đất thôi. Khi anh chết, người ta thiêu xác anh và bỏ tro vào một nơi gọi là Núi Quạ( Karasuyama). Núi Quạ ở quận Setagaya. Một khi anh bị chôn vào đó, chắc anh chẳng thể nghĩ gì nữa. Và nếu anh khôn nghĩ nữa thì chả còn gì mắc mớ nữa. Cho nên cứ như lão bây giờ chả tốt chán sao? Điều lão có thể làm trong khi còn sống là không bao giờ ra khỏi quận Nakano. Nhưng khi lão chết, lão sẽ phải đến núi Quạ. Đó là điều không thẻ tránh khỏi.”
“Dĩ nhiên, bác nghĩ thế nào là quyền của bác” Otsuka nói và lịa liếm bàn chân. "Tuy nhiên, bác cũng nên chiếu cố đến cái bóng của mình. Nó có thể hơi bị mặc cảm tự ti một chút, voíw tư cách là 1 cái bóng . Nếu tôi là một cái bóng, tôi ắt không muốn chỉ la fmoojt nửa của chính mình.”

P65.
Sakura:
“... bấy giờ mình mới nảy ra ý nghĩ là phải học một nghề gì đó, để rồi đây dù đi đến đâu cũng có thể kiếm được việc làm. Thế là mình bỏ trường trung học, chuyển sang một trường học nghề và trở thành thợ uốn tóc.” Cô nhếch mép, khẽ mỉm cười. "Cậu có thấy đó là một cách lành mạnh để tiếp cận sự đời không?”

P122
Tôi gật đầu.. “Em không biết gì về loại ấy, nhưng có thể anh nói đúng. Trong truyện, Sanshiro lớn lên, gặp những trở ngại, suy ngẫm sự đời, vượt qua khó khăn, phải không? Nhưng nhân vật chính trong người thợ mỏ thì khác. Anh ta chỉ nhìn sự việc xảy đến và chấp nhận tất. Thật ra , đôi khi anh ta cũng đưa ra ý kiến riêng, nhưng chẳng có gì sâu sắc lắm. Đằng này, anh ta chỉ nghiền ngẫm về cuộc tình của mình. Anh ta ra khỏi mỏ cũng gần giống như khi anh ta vào trong đó. Anh ta không hề ý thức rằng đo slà điều mà bản thân anh ta đã quyết định làm hoặc rằng anh ta đã có thể lựa chọn. Có vẻ như anh ta hoàn toàn bị động. Nhưng em nghĩ trong cuộc đời thực, người ta cũng thế. Không dễ gì để tự mình lựa chọn.”
“Cậu thấy mình giông giống nhân vật chính trong Người thợ mỏ không?”
Tôi lắc đầu. "Không, em không bao giờ nghĩ thế”
"Nhưng ngưoìw ta cần bấu víu vào một cái gì chứ” Oshima nói . "họ cần phải vậy để tồn tại. Cậu cũng làm thế mặc dù cậu không nhận ra. Như Goethe đã nói : tất thảy đều là ẩn dụ”

Các bản nhạc đang tìm....

Carl Nielsen: Helios, overture, op.17
http://www.amazon.com/Carl-Nielsen-Helios-Overture-Op/dp/B000XUV1SC

Sunday, September 19, 2010

The Scene S01E01: The Release Process

We are sure most of our readers have enough knowledge about the scene but there might be few who don’t really know how it all works. And In this mini-series articles we will give you some more information about The Scene, so you all know how all those games and movies get to your computer. // Martin
Episode 1: how does new stuff get released? Read all the info after the break!

Situation: an English group releases a new movie ( DVDRip )
Take into consideration:
- In this example the supplier didn’t first drive home with the copy, but apparently uploaded from work, which is highly unlikely. But how long does it take him to get home in the example? 5 hours? 2? I therefor didn’t take it into consideration.
- There was no delay. Noone was busy, no work, no school, everything started right away.
Step 1. 0 hour.
A ‘supplier’ gets access to a new movie, he quickly ‘!dupe’ checks a IRC bot run by a friend of the group he works for. In less than a second, this irc bot searches for him the entire scene history of 4.5 million releases!
Step 2. 10 seconds.
He confirms the movie is not yet released, so he puts the disk into his pc and copies it’s contents to his hard disk. Once that is done, he starts the ssl upload to the private FTP of his group.
Step 3. 15 minutes.
The upload is done.
The group is notified in their private IRC channel either by a automated script connected to their ftp or the supplier himself.
A second dupe check is done to make sure it’s still not released yet, and the ‘ripper’ gets alarted; the race in on!

Talk less – Listen more

When you talk, you repeat what you already know; when you listen, you often learn something. 
      —  Jared Sparks

Thursday, September 16, 2010

Kĩ năng đọc siêu tốc

Bạn có biết là những thiên tài như Các Mác, Lê-nin, Napoleon, Balzắc.... đều nổi tiếng là những người đọc sách thần tốc? Ví dụ: Napôlêon đọc được 2000 từ trong vòng một phút, văn hào Balzắc đọc một cuốn tiểu thuyết vào trăm trang chỉ trong vòng nửa giờ đồng hồ, còn V.I. Lênin thì người đã đọc nhiều và đọc nhanh  tới mức “khủng khiếp”. Cách đọc của Người không đọc từ dòng này qua dòng khác mà là lướt từ trang này qua trang khác, nhanh chóng nắm nội dung một cách chính xác, thế mà khi cần  vẫn thuộc từng câu, từng chữ của những vấn đề quan trọng trong cuốn sách. Rõ ràng là đọc và đọc sách báo tài liệu trong mọi thời đại, ở mọi lúc, mọi nơi không chỉ là khả năng thể lực, là thói quen lao động trí óc đơn thuần mà phải được xem như một khả năng dẫn tới hoạt động sáng tạo của trí óc gắn liền với việc  xử lý thông tin và đưa ra các giải pháp cần thiết. Nó đã thực sự đóng vai trò quan trọng trong quá trình gián tiếp hay trực tiếp thúc đẩy sản xuất phát triển.

Đôi lúc bạn sẽ phải đối mặt với một chồng sách vở dày kín chữ, làm thế nào để nạp chúng vào đầu?

- Rõ ràng trong thời đại công nghệ thông tin ngày nay thì ai có nhiều thông tin hơn, người đó sẽ là người chiến thắng.Các nhà khoa học thống kê rằng hiện nay, trên thế giới cứ 10 đến 15 năm thì khối lượng thông tin ra tăng gấp đôi, và bạn thử hình dung cứ mỗi phút có khoảng 5-7 nghìn trang sách ra đời! Chỉ trong nửa thế kỷ qua, khối lượng sách in đã tăng lên 4 đến 5 lần, song đó chưa phải giới hạn. Các nhà bác học tính rằng, cứ đà này thì trong khoảng vào thập kỷ nữa, quả đất của chúng ta sẽ được phủ một “tấm chăn giấy” dày tới... nửa mét. Do khao khát tri thức, đội quân đọc sách báo cũng tăng lên ghê gớm. Ở một nước có chừng 200 triệu dân đã có khoảng 400 ngàn thư viện và xấp xỉ 4 tỷ cuốn sách, kéo theo hàng trăm triệu người đến đọc.

Wednesday, September 8, 2010

[IMG] CollierGodivaBaja


Đẹp tuyệt vời !

Forget What You Know About Good Study Habits

http://www.nytimes.com/2010/09/07/health/views/07mind.html


Every September, millions of parents try a kind of psychological witchcraft, to transform their summer-glazed campers into fall students, their video-bugs into bookworms. Advice is cheap and all too familiar: Clear a quiet work space. Stick to a homework schedule. Set goals. Set boundaries. Do not bribe (except in emergencies).
Ellen Weinstein

And check out the classroom. Does Junior’s learning style match the new teacher’s approach? Or the school’s philosophy? Maybe the child isn’t “a good fit” for the school.
Such theories have developed in part because of sketchy education research that doesn’t offer clear guidance. Student traits and teaching styles surely interact; so do personalities and at-home rules. The trouble is, no one can predict how.
Yet there are effective approaches to learning, at least for those who are motivated. In recent years, cognitive scientists have shown that a few simple techniques can reliably improve what matters most: how much a student learns from studying.
The findings can help anyone, from a fourth grader doing long division to a retiree taking on a new language. But they directly contradict much of the common wisdom about good study habits, and they have not caught on.
For instance, instead of sticking to one study location, simply alternating the room where a person studies improves retention. So does studying distinct but related skills or concepts in one sitting, rather than focusing intensely on a single thing.
“We have known these principles for some time, and it’s intriguing that schools don’t pick them up, or that people don’t learn them by trial and error,” said Robert A. Bjork, a psychologist at the University of California, Los Angeles. “Instead, we walk around with all sorts of unexamined beliefs about what works that are mistaken.”
Take the notion that children have specific learning styles, that some are “visual learners” and others are auditory; some are “left-brain” students, others “right-brain.” In a recent review of the relevant research, published in the journal Psychological Science in the Public Interest, a team of psychologists found almost zero support for such ideas. “The contrast between the enormous popularity of the learning-styles approach within education and the lack of credible evidence for its utility is, in our opinion, striking and disturbing,” the researchers concluded. 
Ditto for teaching styles, researchers say. Some excellent instructors caper in front of the blackboard like summer-theater Falstaffs; others are reserved to the point of shyness. “We have yet to identify the common threads between teachers who create a constructive learning atmosphere,” said Daniel T. Willingham, a psychologist at the University of Virginia and author of the book “Why Don’t Students Like School?”


Tuesday, September 7, 2010

Relationships

Some of the biggest challenges in relationships come from the fact that most people enter a relationship in order to get something: they’re trying to find someone who’s going to make them feel good. In reality, the only way a relationship will last is if you see your relationship as a place that you go to give, and not a place that you go to take.
      -– Anthony Robbins

Saturday, September 4, 2010

Mr. Big - To Be With You



Bản live quá chất, lead hay, hát đỉnh :>

Sorry!



Oh I had a lot to say was thinking on my time away
I missed you and things weren't the same

I'm sorry I'm bad, I'm sorry you're blue, I'm sorry about all things I said to you
........................

And I just wanted to say I'm sorry