What You Should Expect from Your Guitar Teacher
Ever since I saw Brian May play his guitar on stage with Queen, I knew I wanted to pick up the guitar right away. I dreamt of being their second guitarist just so I could share the stage with Brian and the great late Freddie Mercury. However, because my dad's classical guitar (which was
so not rock-n-roll by the way) was too big for my then 6-year-old hand I never got around to learning it.
Without proper technique, you won't be able to go very far with the guitar. Sure, the internet can be a good source to learn guitar. However, along the way you're bound to pick up some bad habits. So for those of you who wish to pick up the guitar, I suggest that you enroll for lessons.
These days, any Tom, Dick and Harry can tell you they can teach you to play simply because they can somewhat play the guitar. You need to know how to choose the right guitar teacher for you as a teacher can either help develop your skills or put a damper to it.
So here are some of the things you need to know when looking for a guitar teacher:
1) What kind of guitarist do you want to be?
If you're a total beginner or you're not sure what kind of style you want to master, then it's okay to learn under a guitar teacher who isn't an expert in any particular style. When you're a total beginner, the most important thing to learn is the basics (such as scales), and being comfortable with the fret board. Get your basics first before you move on to the cool stuff.
Once you've gotten used to the guitar and have pretty much decided on what kind of music style you want to learn, it is okay to look for another teacher who's an expert in that particular style. If you want to be a guitarist who plays blues music, then you should learn from a teacher who teaches that style well. If you're dreaming of becoming the next Carlos Santana, then you should look for a rock teacher and so forth.
However, be wary of teachers who claim they can play/teach any style of music. Jack of all trades but master of none is not the kind of teacher you want to be learning from if you dream of being a virtuoso in the music style of your choice.
2) Do they give private lessons?
One-on-one lessons will give you two things: The teacher's complete attention and having the lesson suit your pace. Also, when you have the teacher all to yourself, you don't feel as shy or reserved to ask questions as opposed to being in a classroom full of budding musicians. Not only
will your teacher be able to answer your specific questions, but he/she can also offer you advice, correct your mistakes and guide you until you're ready to move on with the next lesson.
3) Cost and duration of lesson
When I was looking for my guitar teacher, it took me weeks to finally get a free slot in his schedule. In my mind I thought," His timetable is packed, that means he must have a lot of students. Therefore, this guy must be a pretty good teacher."
I'm not sure how the rates are like in your city or country but where I live (in Kuala Lumpur, Malaysia), private lessons for beginner's level is around RM100 to RM135 per month for ½ hour weekly lessons (that's about USD $7 - $10 per lesson). If budget is going to be an issue, try asking the teacher if it's possible for you to go for lessons every fortnight instead of every week.
Please take the time to practice what you learn when you get home, otherwise you're really wasting your time with lessons. Take note, the guitar teacher (the ones who really care about your progress) do get frustrated with you when you come for his following lesson and didn't make any progress at all. And believe me, they do know when you don't practice.
4) Get to know one another
When you learn things about one another, it really helps with your learning progress. From the teacher, you would definitely want to know things like the teacher's qualification and how long he/she has been teaching guitar. You would definitely want to be taking lessons from someone who's been teaching for quite a number of years. Experience is what makes a teacher better after all.
A teacher should make the effort to find out about your knowledge in music theory, what kind of music you like, what you'd like to accomplish from taking lessons and so on. This is crucial as the teacher should fit the lesson to suit you (after all you are the one paying for it). This is so that the teacher would know how to help you improve, as well as to keep you interested and motivated in playing guitar.
For instance, I have a music background in piano and I played the flute for my university's symphonic orchestra. Therefore, I already know things such as scales, syncopation, tempo and so forth. So I didn't need my guitar teacher
teaching me from scratch, such as telling me the differences between a major scale and a minor scale, or how many notes to a bar. I needed him to teach me how to apply this knowledge into my guitar playing.
But can you imagine if he had taught me like as if I was a total beginner? On top of being bored out of my mind, I would've felt that his lessons were a repetition to my piano lesson days. I certainly wouldn't want to be paying for things that I already know.
So yes, it's important that you get to know your teacher and vice versa in order to have the lessons "custom-made" to your needs.
Hope this little bit of info helps you in your search for a guitar teacher. Good luck and all the best!
Thursday, October 22, 2009
Brian May - Love Of My Life
RIP Freddie Mercury!
http://en.wikipedia.org/wiki/Brian_May
Sao lưu và phục hồi bản quyền trong Windows 7
Hiện nay Microsoft đã cung cấp phiên bản RTM Windows 7 đến tay các thành viên MSDN, technet và các hãng sản xuất máy tính. Với những người sử dụng thông thường theo Microsoft thì khoảng tháng 10 này sẽ được cung cấp bản cài đặt Windows 7 và bán mã kích hoạt bản quyền. Nhưng với những người dùng thông thường vẫn có thể tải, cài đặt và sử dụng bản Windows 7 RTM từ link đã được những thành viên MSDN, technet tải về và Upload lên mạng, bạn cũng có thể có được mã kích hoạt bản quyền nếu bạn có tài khoản trả phí tại MSDN, technet hoặc bạn mua mã kích hoạt bản quyền từ những thành viên MSDN, technet. Và do các mã kích hoạt bản quyền hiện nay được cung cấp cho các thành viên MSDN, technet đều là mã kích hoạt cho bản Retail, hiện nay chưa có mã kích hoạt cho bản OEM hay VLK nên với key Retail bạn chỉ có thể cài đặt được cho mỗi một máy và chỉ được kích hoạt giới hạn 1 số lần nhất định (theo như mình thu thập được từ các diễn đàn thì giới hạn kích hoạt cho bản Retail là khoảng 10 lần, và chính xác số lần bị giới hạn kích hoạt là bao nhiêu thì mình không chắc? ) do đó nếu không tạo bảo Ghost, để sao lưu lại bản quyển, hệ điều hành của Windows 7 thì lần sau nếu bạn đã cài lại Windows và kích hoạt quá số lần quy định thì bạn không thể kích hoạt được nữa dù vẫn sử dụng mã kích hoạt đó.
Sau đây mình sẽ hướng dẫn bạn kích hoạt bản quyền và sao lưu lại bản quyền của Windows 7. Sau khi cài đặt Windows 7, bạn tiến hành kết nối internet và kích hoạt bản quyền bằng mã kích hoạt. Bây giờ việc cần làm là sao lưu bản quyền cho Windows 7. Sao lưu bản quyền của Windows 7 này tiện hơn ghost ở chỗ là bạn chỉ cần sao lưu lại 2 file có dung lượng gần 4 Mb so với file ghost nặng hàng Gb.
1.Sao lưu kích hoạt bản quyền.
Sau khi cài đặt và kích hoạt bản quyền thì bạn mở thư mục SoftwareProtectionPlatform theo đường dẫn X:\Windows\ServiceProfiles\NetworkService\AppData\ Roaming\Microsoft\SoftwareProtectionPlatform và copy file token.dat sang thư mục, ổ đĩa khác.
Bạn mở thư mục pkeyconfig theo đường dẫn X:\Windows\System32\spp\tokens\pkeyconfig bạn copy file pkeyconfig.xrm-ms sang thư mục, ổ đĩa khác.
2. Phục hồi bản quyền.
Khi Windows 7 bị lỗi bạn cài lại máy và cần phục hồi lại bản quyền cho Windows 7 thì bạn làm như sau:
Bỏ đĩa cài đặt Windows 7 vào ổ và tiến hành cài đặt Windows 7, nhập mã kích hoạt bản quyền cũ mà trước đây bạn dùng để cài đặt Windows 7 hoặc khi cài đặt lại Windows 7 bạn có thể bỏ qua bước nhập mã đăng ký cũng được.
Tuy vẫn nhập kích hoạt bản quyền cũ nhưng bạn vẫn không thể kích hoạt bản quyền cho Windows 7 đươc do đã kích hoạt bản quyền quá nhiều lần rồi. Khi này Windows 7 được cài đặt và sử dụng ở chế độ dùng thử 30 ngày.
Để phục hồi được bản quyền cho Windows 7 bạn cần làm như sau:
Trước tiên bạn cần nhập đoạn mã này vào Notepad và save với phần mở rộng là*.reg.
Sau khi lưu lại thành file *.reg (như TakeOwnership.reg chẳng hạn) bạn click đôi vào file *.reg xác nhận nhập đoạn mã trên vào Regedit.
Tiếp theo bạn click và Start > Run và nhập vào dòng lệnh services.msc sau đó click Ok.
Sau đó cửa sổ services xuất hiện bạn kéo xuống và tìm đến dịch vụ Software Protection và click chuột phải chọn Stop.
Trước tiên bạn vào thư mục X:\Windows\ServiceProfiles\NetworkService\AppData\ Roaming\Microsoft\SoftwareLicensing và click chuột phải lên file token.dat chọn Take Ownership, sau đó bạn đổi tên file token.dat thành Luu token.dat chẳng hạn hoặc bạn cũng có thể xóa luôn file này.
Sau đó bạn copy file token.dat mà bạn đã sao lưu trước đây vào thư mục X:\Windows\ServiceProfiles\NetworkService\AppData\ Roaming\Microsoft\SoftwareLicensing.
Bạn click chuột phải lên file pkeyconfig.xrm-ms chọn Take Ownership, sau đó bạn đổi tên file thành Luu pkeyconfig.xrm-ms. Sau đó bạn copy file pkeyconfig.xrm-ms mà bạn đã sao lưu trước đây vào thư mục X:\Windows\System32\spp\tokens\pkeyconfig
Sau khi copy các file token.dat và pkeyconfig.xrm-ms từ thư mục, ổ đĩa đã sao lưu vào thư mục SoftwareLicensing và pkeyconfig thì bạn khởi động lại dịch vụ Software Protection bằng cách click và Start > Run và nhập vào dòng lệnh services.msc sau đó click Ok. Sau đó cửa sổ services xuất hiện bạn kéo xuống và tìm đến dịch vụ Software Protection và click chuột phải chọn Start.
Nếu bạn đã nhập mã kích hoạt bản quyền khi cài đặt Windows 7 thì sau khi chép 2 file token.dat và pkeyconfig.xrm-ms thì máy bạn đã được kích hoạt bản quyền.
Nếu bạn không nhập mã kích hoạt bản quyền khi cài đặt Windows 7 thì sau khi chép 2 file token.dat và pkeyconfig.xrm-ms thì máy bạn chưa được kích hoạt bản quyền. Bạn click chuột phải vào Computer ở Desktop và chọn Properties.
Tại Windows activation bạn click vào Change product key và nhập vào mã kích hoạt bản quyền.
Bạn click Next và đợi 1 chút.
Sau khi đợi 1 chút bản Windows 7 bạn vừa cài đặt lại đã được kích hoạt bản quyền.
Bạn có thể tải file TakeOwnership.reg tạo sẵn có dung lượng 1kb tại Trong đó X là ổ đĩa cài đặt Windows 7.
Theo LBVMT
Sau đây mình sẽ hướng dẫn bạn kích hoạt bản quyền và sao lưu lại bản quyền của Windows 7. Sau khi cài đặt Windows 7, bạn tiến hành kết nối internet và kích hoạt bản quyền bằng mã kích hoạt. Bây giờ việc cần làm là sao lưu bản quyền cho Windows 7. Sao lưu bản quyền của Windows 7 này tiện hơn ghost ở chỗ là bạn chỉ cần sao lưu lại 2 file có dung lượng gần 4 Mb so với file ghost nặng hàng Gb.
1.Sao lưu kích hoạt bản quyền.
Sau khi cài đặt và kích hoạt bản quyền thì bạn mở thư mục SoftwareProtectionPlatform theo đường dẫn X:\Windows\ServiceProfiles\NetworkService\AppData\ Roaming\Microsoft\SoftwareProtectionPlatform và copy file token.dat sang thư mục, ổ đĩa khác.
Bạn mở thư mục pkeyconfig theo đường dẫn X:\Windows\System32\spp\tokens\pkeyconfig bạn copy file pkeyconfig.xrm-ms sang thư mục, ổ đĩa khác.
2. Phục hồi bản quyền.
Khi Windows 7 bị lỗi bạn cài lại máy và cần phục hồi lại bản quyền cho Windows 7 thì bạn làm như sau:
Bỏ đĩa cài đặt Windows 7 vào ổ và tiến hành cài đặt Windows 7, nhập mã kích hoạt bản quyền cũ mà trước đây bạn dùng để cài đặt Windows 7 hoặc khi cài đặt lại Windows 7 bạn có thể bỏ qua bước nhập mã đăng ký cũng được.
Tuy vẫn nhập kích hoạt bản quyền cũ nhưng bạn vẫn không thể kích hoạt bản quyền cho Windows 7 đươc do đã kích hoạt bản quyền quá nhiều lần rồi. Khi này Windows 7 được cài đặt và sử dụng ở chế độ dùng thử 30 ngày.
Để phục hồi được bản quyền cho Windows 7 bạn cần làm như sau:
Trước tiên bạn cần nhập đoạn mã này vào Notepad và save với phần mở rộng là*.reg.
Code:
Windows Registry Editor Version 5.00
[HKEY_CLASSES_ROOT\*\shell\runas]
@="Take Ownership"
"NoWorkingDirectory"=""
[HKEY_CLASSES_ROOT\*\shell\runas\command]
@="cmd.exe /c takeown /f \"%1\" && icacls \"%1\" /grant administrators:F"
"IsolatedCommand"="cmd.exe /c takeown /f \"%1\" && icacls \"%1\" /grant administrators:F"
[HKEY_CLASSES_ROOT\Directory\shell\runas]
@="Take Ownership"
"NoWorkingDirectory"=""
[HKEY_CLASSES_ROOT\Directory\shell\runas\command]
@="cmd.exe /c takeown /f \"%1\" /r /d y && icacls \"%1\" /grant administrators:F /t"
"IsolatedCommand"="cmd.exe /c takeown /f \"%1\" /r /d y && icacls \"%1\" /grant administrators:F /t"
Tiếp theo bạn click và Start > Run và nhập vào dòng lệnh services.msc sau đó click Ok.
Sau đó cửa sổ services xuất hiện bạn kéo xuống và tìm đến dịch vụ Software Protection và click chuột phải chọn Stop.
Trước tiên bạn vào thư mục X:\Windows\ServiceProfiles\NetworkService\AppData\ Roaming\Microsoft\SoftwareLicensing và click chuột phải lên file token.dat chọn Take Ownership, sau đó bạn đổi tên file token.dat thành Luu token.dat chẳng hạn hoặc bạn cũng có thể xóa luôn file này.
Sau đó bạn copy file token.dat mà bạn đã sao lưu trước đây vào thư mục X:\Windows\ServiceProfiles\NetworkService\AppData\ Roaming\Microsoft\SoftwareLicensing.
Bạn click chuột phải lên file pkeyconfig.xrm-ms chọn Take Ownership, sau đó bạn đổi tên file thành Luu pkeyconfig.xrm-ms. Sau đó bạn copy file pkeyconfig.xrm-ms mà bạn đã sao lưu trước đây vào thư mục X:\Windows\System32\spp\tokens\pkeyconfig
Sau khi copy các file token.dat và pkeyconfig.xrm-ms từ thư mục, ổ đĩa đã sao lưu vào thư mục SoftwareLicensing và pkeyconfig thì bạn khởi động lại dịch vụ Software Protection bằng cách click và Start > Run và nhập vào dòng lệnh services.msc sau đó click Ok. Sau đó cửa sổ services xuất hiện bạn kéo xuống và tìm đến dịch vụ Software Protection và click chuột phải chọn Start.
Nếu bạn đã nhập mã kích hoạt bản quyền khi cài đặt Windows 7 thì sau khi chép 2 file token.dat và pkeyconfig.xrm-ms thì máy bạn đã được kích hoạt bản quyền.
Nếu bạn không nhập mã kích hoạt bản quyền khi cài đặt Windows 7 thì sau khi chép 2 file token.dat và pkeyconfig.xrm-ms thì máy bạn chưa được kích hoạt bản quyền. Bạn click chuột phải vào Computer ở Desktop và chọn Properties.
Tại Windows activation bạn click vào Change product key và nhập vào mã kích hoạt bản quyền.
Bạn click Next và đợi 1 chút.
Sau khi đợi 1 chút bản Windows 7 bạn vừa cài đặt lại đã được kích hoạt bản quyền.
Bạn có thể tải file TakeOwnership.reg tạo sẵn có dung lượng 1kb tại
Code:
http://www.mediafire.com/?jxabbejdxym
Theo LBVMT
Scorpions - Always Somewhere !
Arrive at seven the place feels good
No time to call you today
Encore till eleven then chinese food
Back to the hotel again
I call your number the line ain't free
I like to tell you come to me
A night without you seems like a lost dream
Love I can't tell you how I feel
Always somewhere
Miss you where I've been
I'll be back to love you again
Always somewhere
Miss you where I've been
I'll be back to love you again
Another morning another place
The only day off is far away
But every city has seen me in the end
And brings me to you again
Always somewhere
Miss you where I've been
I'll be back to love you again
Always somewhere
Miss you where I've been
I'll be back to love you again
C G Am
Arrive at seven the place feels good
C G Am
No time to call you today
C G Am
Encore till eleven then chinese food
C G Am
Back to the hotel again
C G Am
C G Am
I call your number the line ain't free
C G Am
I like to tell you come to me
C G Am
A night without you seems like a lost dream
C G Am
Love I can't tell you how I feel
C G
Always somewhere
Am
Miss you where I've been
F G C
I'll be back to love you again
C G
Always somewhere
Am
Miss you where I've been
F G C G
I'll be back to love you again
C G Am
Another morning another place
C G Am
The only day off is far away
C G Am
But every city has seen me in the end
C G Am
And brings me to you again
C G Am
11 lời khuyên của Bill Gates
Trong cuốn sách mà Bill Gates gửi cho học sinh tốt nghiệp THPT và sinh viên tốt nghiệp đại học, có một trang nêu 11 điều mà học sinh không thể học được ở nhà trường. 11 điều đó là:
- Cuộc sống vốn không công bằng, chúng ta phải tìm cách thích ứng với nó.
- Thế giới này không quan tâm đến cái tự ái trong bạn, mà chỉ mong bạn lập được thành tích trước khi bản thân bạn tự cảm thấy hài lòng.
- Sau khi tốt nghiệp THPT, bạn không thể có ngay mức lương 40.000$/năm, không thể trở thành chủ tịch một công ty, sở hữu một chiếc xe hơi có lắp điện thoại cho đến khi bạn tự mình kiếm được những thứ ấy. Hãy bắt tay vào làm đi, thay vì ngồi đó mà mơ mộng.
- Nếu cho rằng thầy giáo của bạn nghiêm khắc, hãy đợi đến khi đi làm bạn sẽ biết. Thầy giáo cũng đến lúc hết nhiệm kì công tác, nhưng ông chủ thì mãi mãi là ông chủ của bạn.
- Món "bánh nướng kẹp thịt" rẻ tiền không hề làm giảm đi giá trị của bạn. Ông bà ta có định nghĩa khác về "bánh nướng kẹp thịt", họ gọi là thời cơ. Gặp những người khi sa cơ lỡ vận, đừng trở nên bất đắc chí mà hãy sử dụng nghịch cảnh như là một động lực để vươn lên.
- Nếu bạn lâm vào cảnh khó khăn, đừng mải dằn vặt về những lỗi lầm đã qua mà hãy rút ra bài học từ đó. Hãy cố gắng đứng vững và đi lên từ những thất bại của mình
- Trước khi sinh ra bạn, cha mẹ bạn không như hiện tại đâu. Họ trở nên như thế là vì bao năm nay họ phải kiếm tiền nuôi bạn, giặt quần áo cho bạn. Nếu muốn diệt "ký sinh trùng" đeo bám suốt đời ba mẹ bạn, trước tiên hãy diệt trừ con rệp trong tủ áo của bạn.
- Nhà trường có thể không còn phân biệt học sinh giỏi hay kém nhưng cuộc sống thì có đấy. Một số trường đã từ bỏ điểm kém, chỉ cần bạn muốn tìm lời giải chính xác, nhà trường sẽ cho bạn vô số cơ hội. Nhưng cuộc sống thì không phải vậy. Bạn phải không ngừng nỗ lực vươn lên để tự khẳng định mình.
- Cuộc sống không phân chia học kỳ, bạn sẽ không có kỳ nghỉ hè, cũng ít có ông chủ nào giúp bạn phát hiện chính mình. Bạn phải tự mình phát hiện những điều ấy.
- Truyền hình không phản ánh cuộc sống chân thực. Trong cuộc sống hiện thực, người ta phải rời khỏi tiệm cà phê để đi làm việc chứ không phải ngồi đấy xem TV.
- Bạn hãy cư xử tế nhị với kẻ là bạn cho là nhạt nhẽo, vô vị, vì có thể một ngày nào đó bạn có thể phải làm việc với một người vô vị như thế.
Friday, October 16, 2009
Westlife - Queen Of My Heart
So here we stand
In our secret place
Where the sound of the crowd
Is so far away
You take my hand
And it feels like home
We both understand
It's where we belong
So how do I say
Do I say goodbye
We both have our dreams
We both wanna fly
So let's take tonight
To carry us through
The lonely times
I'll always look back
As I walk away
This memory will last for eternity
And all of our tears
Will be lost in the rain
When I find my way back
To your arms again
But until that day
You know you are
The queen of my heart
So let's take tonight
And never let go
While dancing we'll kiss
Like there's no tomorrow
As the stars sparkle down
Like a diamond ring
I'll treasure this moment
Till we meet again
But no matter how far (no matter how far)
Or where you may be (where you may be)
I just close my eyes (just close my eyes)
And you're in my dreams
And there you will be
Until we meet
I'll always look back
As I walk away
This memory will last for eternity
And all off our tears
Will be lost in the rain
When I find my way back
To your arms again
But until that day
You know you are
The queen of my heart
I'll always look back
As I walk away
This memory will last for eternity
And all off our tears
Will be lost in the rain
When I find my way back
To your arms again
But until that day
You know you are
The queen of my heart
Oh yeah
You're the queen of my heart (queen of my heart)
No matter how many years it takes (queen of my heart)
i'm coming home to you
Oh yeah (queen of my heart)
Oh yes you are
The queen of my heart
Thursday, October 15, 2009
Let U go...
Tôi để em đi...
Tôi để em đi
Trong một chiều thu giá lạnh
Cơn mưa buồn ướt nhòa con phố
Và em đi...
Tôi để em đi,
Khi con tim không còn níu giữ
Đôi mắt em sáng ngời bao mơ ước
Và em đi !
Tôi để em đi
Ngày gió đông tràn vào khe phố nhỏ
Chợt rùng mình trong một manh áo cộc
Và em đi...
Tôi để em đi,
Đếm từng ngày qua mùa đông thay lá
Khi chim hót gọi xuân về, bất chợt!
Thả hồn mình, tôi để gió... mang đi....
15/10/09
Tôi để em đi
Trong một chiều thu giá lạnh
Cơn mưa buồn ướt nhòa con phố
Và em đi...
Tôi để em đi,
Khi con tim không còn níu giữ
Đôi mắt em sáng ngời bao mơ ước
Và em đi !
Tôi để em đi
Ngày gió đông tràn vào khe phố nhỏ
Chợt rùng mình trong một manh áo cộc
Và em đi...
Tôi để em đi,
Đếm từng ngày qua mùa đông thay lá
Khi chim hót gọi xuân về, bất chợt!
Thả hồn mình, tôi để gió... mang đi....
15/10/09
Wednesday, October 14, 2009
Những ban nhạc nổi tiếng nhất thế giới ( Phần cuối)
Thứ nhất ko ai xếp nhạc Scop là alternative và họ nổi tiếng trước năm 80 khoảng 12 năm
Thứ hai Eagles không phải là 1 band nhạc rock
còn nó là j tác giả nên tự tìm câu trả lời
------------------------------------------------
Nirvana
Band nhạc Nirvana gắn liền với cái tên Kurt Coibain và album Nevermind đã chính thức hạ bệ ông hoàng nhạc POP M.Jackson
Kurt Cobain sinh ngày 20/2/1967 tại Hoquiam , sau đó gia đình anh đã
chuyển đến Aberdeen , 1 thị trấn cách thành phố Seattle 150km về phía Tây bắc trên bờ biển Thái Bình Dương .
Khi Cobain được 7 tuổi thì cha mẹ anh ly dị , vết thương đó đã khắc sâu trong lòng của anh , và trong tiềm thức của mình , Cobain đã ko bao giờ có cảm giác được yêu thương , che chở . Anh nói :" Tôi là 1 đứa trẻ ốm yếu , thường xuyên bị hành hạ bởi bệnh viêm phế quản nên hay cáu gắt , sống thu mình và xa lánh xã hội ".
Lên 11 tuổi , Cobain đã được nghe và bị cuốn hút bởi ban nhạc Sex Pistols . Đây là ban nhạc đầu tiên chơi thể loại nhạc Punk . Tại Anh , Punk trở thành 1 hiện tượng bùng nổ rộng khắp , nhạc của họ đã thổi được những luồng sinh khí cho những người ốm yếu , tật nguyền , những người ko có được sự yêu thương , che chở và chịu nhiều mất mát trong cuộc sống .
Cobain cùng Krist Novoselic_linh hồn ban nhạc của mình và 1 số bạn bè đã vực dậy 1 trào lưu âm nhạc mới của những ban nhạc Anh quốc như The Dammed , The Raincoast và Joy Division . Nhạc của Nirvana được định hướng từ thể loại nhạc post punk này .Đây là giai đoạn mà dòng nhạc punk xuất hiện những ca khúc hay và những giai điệu lạ .
Vào thời điểm mà Cobain bắt đầu tìm ra phong cách nhạc cho chính mình thì cũng là lúc anh gặp phải những nỗi phiền muộn và bi quan trong cuộc sống Ban nhạc Nirvana được chính thức thành lập năm 1986 , đến năm 1988 , họ đã có băng demo riêng cho mình . Tới năm 1989 , họ đã thực sự tiến bộ với " Bleach " đĩa thu thanh đầu tiên của của ban nhạc được thực hiện bởi Sub Pob, một hãng đĩa độc lập. Trong album của họ "Unplugged in New York" phát hành năm 1994, Cobain giới thiệu một ca khúc nằm trong đĩa nhạc "Bleach", ca khúc này mang phong cách nhạc đặc trưng của Nirvana: nhấm nhẳng méo mó. Nirvana đã ký hợp đồng với hãng đĩa Geffen, một hãng đĩa lớn và họ là ban nhạc không chính thống đầu tiên làm được việc đó. Năm 1991 sự ra đời của album Nevermind" và đĩa đơn "Smell like teen spirit" như một luồn điện kích thích đến đông đảo giới trẻ trên toàn thé giới, album đã đoạt được đĩa Bạch Kim và được đề cử nhiều giải.
Nhưng sau những thành công rực rỡ , chẳng bao lâu người ta đã nhận ra rằng chàng ca sĩ 24 tuổi trông yếu ốm và quá nhạy cảm này lại ko có được lối sống lành mạnh . Có lần Cobain đã thú nhận rằng :" Nếu 1 ngôi sao ca nhạc rock có tới 101 cách sống , tôi vẫn có lối sống của riêng mình ." Đời sống mệt mỏi vì tính thương mại của âm nhạc và việc kiếm tiền dễ dàng đã càng làm tăng thêm sự nghiện ngập của Cobain . Ở nơi sâu tận đáy lòng và trong tâm trí của Cobain , những nỗi đau dường như càng tăng thêm , ma tuý đã ko giúp anh nguôi ngoai đi mà nó lại chính là nguyên nhân của những nỗi bất bình và cáu giận âm ỉ , anh đã chịu đựng nó như 1 vết thương dai dẳng , tàn phá suốt cuộc đời . Các ca khúc của CObain được thống nhất qua các tính chất mạnh mẽ , dữ dội như kêu gào với những ca khúc sắc sảo tưởng chừng trong âm nhạc cũng ko có giây phút thảnh thơi . Hơn bao giờ hết , sự mỉa mai của Cobain nhằm vào cuộc sống qua những sáng tác đang dần trở thành 1 con quái vật ko thể kiểm soát nổi . Những âm thanh dữ dội , khó nghe đến chói tai , những đoạn guitar trầm đục đặc trưng kết hợp với lối hát khi thì la hét om sòm , lúc lại rền rĩ , nó toát lên 1 tính chất giận dữ , ầm ĩ chính là nhạc của Nirvana . nhưng tất cả những cái đó lại cuốn hút được giới trẻ và lớp người bất mãn . Cobain đã gây nên 1 chấn động khi cho ra đời ca khúc " Polly " . Sau đó ít lâu , Cobain kêu gọi các fan của mình bằng đôi dòng chú thích trên bìa 1 album rằng :" Nếu bạn là 1 người ko quý trọng phụ nữ và những người da đen , ko thông cảm với những kẻ đồng tính luyến ái thì xin hãy để cho họ và chúng tôi được yên ". Lời kêu gọi của Cobain vô giá trị và cũng như bao nghệ sĩ khác , qua 1 đêm , Cobain chợt nhận ra rằng anh chỉ là 1 người có được chút ít quyền lực .
Album " Nevermind " đã mang về cho Cobain 50 triệu đô la , nhưng cuộc sống của Cobain giờ đây đã hoàn toàn trở nên hỗn độn . Ngày 22/2/1992 , anh đã tới Hawai và cưới Courtney Love , trụ cột của nhóm Hole . Sau đó ít lâu , Nirvana phát hành " Insecticide " , 1 đĩa nhạc tổng hợp qua nhiều sáng tác . Tháng 8 năm đó , Cobain đã phải vào viện để điều trị vì ma tuý và chính lúc này , bé Frances Bean Cobain ra đời . Vào năm 1993 , album " InUtero " phát hành và chiếm ngay vị trí số 1 . Nirvana lên đường cho 1 chuyến lưu diễn từ thiện và chuẩn bị thu thanh , ghi hình cho buổi biểu diễn " Unplugged " của họ trên MTV , buổi biểu diễn đã thuyết phục được cả những khán thính giả trước đây coi thường Cobain như 1 kẻ bất tài gặp may . Vào mùa Đông cuối năm 1993 , Nirvana bắt đầu chuyến lưu diễn khắp Châu Âu . Sau hơn 20 buổi biểu diễn , cổ họng của Cobain có vấn đề và lịch trình diễn đã bị gián đoạn . Ngày 4/3/1994 , Cobain được đưa vào bệnh viện cấp cứu trong tình trạng hôn mê , sau đó Cobain trở về Settle .
Vào cuối tháng 3/1994 , chìm trong hố sâu tuyệt vọng , Cobain đồng ý đi điều trị 1 lần nữa và tại nơi đây , những người thân và bạn bè đã cùng anh vật lộn chống lại những cơn nghiện . Diều trị được nửa chừng , Cobain đột nhiên bỏ trốn và rồi biến mất . Ngày 8/4 , Cobain đã tự nhốt mình trong căn phòng sau biệt thự của mình rồi kê súng vào miệng _ bum ! ngay sáng hđó , hàng triệu người hâm mộ đã có mặt tại nơi Cobain tự vẫn . Với các fan trẻ tuổi thì ko gì có thể làm dịu bớt nỗi đau buồn của họ , ở Mỹ và Úc , 1 số fan quá khích đã tự tử theo .
Cái chết của Joplin , Marrison , Hendrix...là thảm trạng của 1 thế hệ rock'n'roll do lạm dụng vô đọ ko rượu thì ma tuý hoặc cả 2 . Nhưng còn cái chết của Cobain hoàn toàn do sự mất mát . Thiếu thốn tình cảm suốt cả 1 đời , trong tâm hồn Cobain hầu như ko có được sự yêu thương , và che chở của cha mẹ . Cobain có lòng tự trọng , có cuộc sống độc lập , tự lo toan cho tương lai và sức khoẻ ngay từ nhỏ . Nhưng Cobain đã tự ti , mặc cảm khi biết rằng bọn trẻ hâm mộ anh đã nhận ra 1 sự thật quá rõ về thần tượng của chúng . Cobain giống như họ và họ cũng giống như Cobain , đều cảm thấy bị lừa dối bới những gì mà Cobain đã làm .
Ttrước khi tự sát , những lúc ngồi 1 mình trong tâm trạng rối bời , bấn loạn hay minh mẫn , mong được cảm thông hay buồn vô vọng , Cobain đã lần lượt ghi lại hầu như đầy đủ mọi sự kiện trong cuộc sống , từ những niềm vui cho dến nỗi buồn của anh . Phải chăng Cobain đã tự dằn vặt mình khi viết :" Bạn là người dễ dàng vượt qua mọi rắc rối , vậy hãy thoát ra khỏi điều rắc rối mà chính bạn đang mắc phải ".
Grunge - đầm lầy hớp nhúa của những bóp méo đến cực đoan, nó vĩ đại chẳng kém gì Heavy Metal hay Punk. Phần lyric của nó thì sao nhỉ ??? Chẳng khác gì một đứa trẻ khóc gào khi giận dữ vì bị bỏ rơi. Grunge ra đời bởi sự đau đớn của cả một thế hệ khác hẳn với quang cảnh của rock LA trước nó vốn đang tung hoành trên cái thứ tự cao tự đại - thuyết duy ngã độc tôn.
Được đặt nền móng đầu tiên vào giữa những năm 80 tại một vùng nhỏ bé Seattle, Grunge đã trở nên vô cùng lớn mạnh trên khắp thế giới vào năm 1991 với “Nevermind” của Nirvana. Nó đã gây ảnh hưởng trên dủ mọi lĩnh vực từ thời trang, âm nhạc và thậm chí cả phim ảnh với những bộ phim như: Singles, Sacker, Reality Bite…Nhưng sau đó ??? Kurt chết, Courtney nhảy vào Hollywood còn Pearl Jam và những ban khác gần như biến mất… Britpop nắm ngay lấy chỗ đứng này…
Nhưng Grunge, đặc biệt là thứ âm nhạc của Kurt Cobain ko chết. Người ta nói rằng, ngay cả một ca khúc Nu metal hiện nay như “My Way” của Limp Bizkit cũng theo một cái “sơ đồ” đã được thiết lập trong “Smells like teen spirit”. Rồi mỗi tháng trên các tạp chí rock lại thấy có một ban mới tuyên bố họ đã chịu ảnh hưởng từ Nirvana và từ Kurt. Cái cần nhấn mạnh trong âm nhạc của Nirvana đó là thái độ Anti-guitarhero của Kurt, nó đã làm thay đổi nhận thức và thái độ của những kẻ chơi guitar trong mọi thể loại. Tại sao vậy ???
Theo Kurt thì kẻ gieo mầm đầu tiên cho Grunge là Melvins - Một trong những nhóm mà anh rất ưa thích. Được thành lập từ năm 1985, Melvins có những âm thanh bị ảnh hưởng từ tay guitar Tony Tommi của Black Sabbath. Đến lượt mình, Kurt đã lấy những chất liệu từ Melvins và kết hợp với những giai điệu khôn ngoan cùng sự nhạy cảm của mình, chúng làm cho Nirvana trở thành ban nhạc vĩ đại nhất vào đầu những năm 90. Nhưng Grunge có thể đã ra đời từ trước Melvins bởi một ban tên là Green River, nó được thành lập ngay từ năm1983. Tại thời điểm này Green River bị coi là một nhóm Post-Punk với các thành viên lúc đó là Mark Arm và Steve Turner (sau này lập nên Mud Honey), Jeff Ament và Stone Gossard (Pearl Jam). Nhóm đã hợp nhất Garage của những năm 80, Heavy Metal của những năm 70 và cả New Wave.
Năm 1983, Kurt chỉ 16 tuổi và đã chơi guitar được 2 năm. Nhưng không như những kẻ đồng trang lứa , Cobain không bao giờ thích sự phù phép chạy ngón tít mù trên cây guitar hay cố ganh đua để trở thành 1 thần đồng guitar. Kurt có cây guitar đầu tiên năm 14 tuổi (1981 – cùng thời gian Metallica được thành lập) “Ngay khi có cây guitar, tôi đã bị nó ám ảnh.” Kurt đã có một vài bài bài học về đàn nhưng sau 1 tháng thì Kurt cảm thấy chán ngấy khi cứ phải chơi đi chơi lại “Black in Black” của AC/DC. Kurt cho rằng những hợp âm E, D, A…đã là rất tốt để chơi nhạc.
Vào năm 1987, Grunge đã bắt đầu tạo nên vóc dáng đầu tiên của mình: Soundgarden đã phát hành đĩa EP đầu tiên “Screaming Life”, Alice In Chains và Tad đã được thành lập. Và Kurt với tay bass Krist Novoselic lập nên Nirvana. 12 tháng sau single đầu tiên của nhóm ra đời: “Love Buzz” nó thật thích hợp để tạo nên những tiếng “vo ve” đầu tiên trong bối cảnh âm nhạc Underground tại Seattle. Album đầu tiên của Nirvana “Bleach” được thu âm với chỉ 600$ đã đâm những nhánh đầu tiên cho nhóm.
Album debut của Nirvana có thứ âm thanh quá giống với những nhóm cùng thời là Mudhoney và Tad, sự đặc quánh quá cực đoan khác hẳn với những gì mà Nirvana cho ra đời sau này. Người ta cho rằng trong album này Kurt đã cố tình gạt đi cái cảm tính của mình để phù hợp với sự ám ảnh vẫn còn từ Metal ở những năm 70. Một phần hai số bài hát của “Nevermind” sau này đã được viết trong thời gian của “Bleach” nhưng đã không được đưa vào album tại ngay thời điểm đó.
Sau khi lưu diễn tay guitar Jason Everman đã rời bỏ nhóm và sang đầu quân cho Soundgarden “Anh ta quá heavy và không chậm rãi như chúng tôi.” Cobain tiếp tục tạo ra những giai điệu mà anh thích thú, kết hợp lại tất cả những gì mà mình bị ảnh hưởng: từ Black Sabbath, The Pixies và Black Flag, rồi thêm vào đó một chút Indie và New Wave của Raincoats, The Vaselines & The Meat Puppets è Những âm thanh của Nirvana. Khi tay trống Chad Channing đi theo Everman rời khỏi ban nhạc và Dave Grohl vào thế chỗ. Họ đã hoàn tất bộ 3 đầy sức công phá của mình, tạo nên thứ âm thanh đặc trưng với phần mở đầu ề à chậm rãi rồi đến chorus thì bật tung lên, lật nhào tất cả với những âm thanh méo mó,… điển hình là “Smell”
Tuy nhiên Nirvana không bao giờ cho rằng họ tạo nên và nghĩ ra tất cả thứ âm nhạc của mình. Kurt luôn nói với các nhà báo rằng anh đã lấy cắp ý tưởng từ The Pixies, còn Dave Grohl cũng cho rằng họ có cái gì đó từ War Pig của Black Sabbath.
Trong khi Nirvana nỗ lực luyện tập 5 ngày một tuần, cố gắng mang tất cả sinh khí của mình vào âm nhạc…Bóng dáng của họ đã lờ mờ rõ nét hơn. Nirvana tham gia vào những tour diễn trong nước và quốc tế đầu tiên. Họ ký hợp đồng với Geffen sau lời giới thiệu của Thurston Moore của Sonic Youth. Nirvana phát hành “Nevermind” – Album được nhắc đến nhiều nhất trong năm và cũng trong cả thập kỷ, nó cùng với “Ten” của Pearl Jam và “Bad Motorfinger” của Soundgarden mang Grunge lên đến đỉnh cao nhất vào năm 1991.
Nhưng cái vĩ đại hơn mà Kurt làm được là nắm bắt lấy sự sáng tạo mới trong cách chơi guitar. Giới trẻ đã được anh truyền cho một cách nhìn mới về âm nhạc mà người ta gọi nó là: “Less-is-More” tạm dịch là: ít nhưng hiệu quả. Tạo nên âm nhạc thực sự từ những bài học guitar phóng đãng mau quên, từ những cây guitar đáng cho vào cửa hàng đồng nát và từ cả những cái pedal âm ly xơ xác từ những năm 70.
Thật mỉa mai cho những cây guitar khủng long với đủ ngón nghề và đủ thứ kỹ xảo. Kurt bất ngờ xuất hiện, thật xoàng xĩnh…nhưng lại khiến mọi tay guitar thời điểm đó phải ganh đua, mọi tạp chí Guitar đều phải hỏi thăm và ca ngợi. Nhưng Kurt luôn tự phủ nhận bản thân khi được hỏi về cách chơi đàn của mình, anh nói với tạp chí Guitar World: “Tôi chỉ đơn thuần chơi theo giai điệu, nhiều lúc tôi còn không theo kịp các giai điệu của ca khúc…nhưng mọi người vẫn thông cảm cho tôi về điều này.”
Sau sự cuồng loạn và kích động của “Nevermind” Nirvana và đặc biệt là Kurt dường như trở nên lo lắng vì khoảng cách của bản thân họ và các sáng tác, chúng đường như được chải chuốt quá bóng mượt sau khi được nhà sản xuất mix. Kurt tâm sự trước khi bắt tay vào album thứ 3 rằng có lúc anh cảm thấy rất chán ghét ban nhạc và thứ âm nhạc đang phải tạo ra. Nirvana quyết định quay trở lại với cái gốc rễ Punk của mình, Kurt mời Steve Albini tham gia sản xuất (đây là người đã sản xuất ra album mà Kurt thích nhất “Surfer Rosa” cho nhóm The Pixies).
Trong “In Utero” Albini đã cố gắng tước bỏ những thứ bị cho là gần giống với những ban khác, kéo sự chú ý tới phần ca từ đau đớn tuyệt vọng của Kurt, mài sắc khả năng viết nhạc để có những giai điệu mạch lạc. Không chau chuốt trong cách chơi guitar, chỉ đơn thuần là những âm thanh từ chiếc Fender rẻ tiền với những âm thanh méo mó. Kurt có thể không có một điềm đam mê mãnh liệt sống chết cùng cây guitar, nhưng lại có thể làm nên những hiệu quả khiến người khác phải đam mê sống chết. Thử kiểm tra lại “Scentless Apprentice”- những âm thanh gầm gừ kéo dọc cần đàn, “Radio Friendly Unit Shifter”- dường như là sự kéo lê móng trên dọc dây đàn cùng với những âm thanh nhiễu chói tai hay đơn giản chỉ là những điệp khúc sâu trong “Heart Shaped Box”…
Sau khi phát hành “In Utero” Nirvana đã được mời chơi Unplugged một buổi cho MTV. Kurt không khoái điều này lắm, không muốn trở thành một ngôi sao trong ánh đèn sân khấu nên Nirvana đã mời Meat Puppets cùng diễn. “Unplugged in NY” là một buổi diễn miễn cưỡng của Kurt với một số bản cover lại các ca khúc từ những nhóm thần tượng của mình (đặc biệt nổi bật là bản “Where did u sleep last night” của Leadbelly), Kurt luôn có sự coi trọng đối với những nhóm mà mình tôn sùng.
!~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~!
này thì cãi nhau này ,
này thì Scorpions này ,
này thì Eagles mà là band nhạc rock
không muốn nói đâu nhưng quả thật tôi không thể chịu nổi một kẻ đi copy về mà cũng hợm hĩnh nói rằng Eagles là band nhạc rock .đi hỏi cả HN xem ,vào rock bụi h chuyển gần ĐH HN trên đườn Nguyễn Trãi,vào ĐH xây dựng ,ra ĐH Thủy Lợi hỏi xem các bậc tiền bối ở đó Eagles có phải là band nhạc rock không nhé.cái kiểu nói đó chỉ đi lòe được mấy em tóc xanh tóc đỏ mới tập tọe nghe rock thôi."Có những con người mới đôi ba tuổi đời cuộc sống mới bắt đầu đã cho rằng mình thấu hết "
----------------------------------------------------
Nước Đức, những năm đầu
thập niên 60. Cũng như
rất nhiều thanh niên bấy giờ, Klaus Meine và Rudolf Schenker đều chịu nhiều ảnh hưởng từ những lối sống mới có nguồn gốc từ Mỹ với những Elvis Presley, quần Jeans, áo Jackets, kẹo cao su ... nhưng trên tất cả những thứ đó vẫn là sự ảnh hưởng từ âm nhạc, mà ở đây là Rock n’ Roll bởi từ khi còn rất trẻ, cả Klaus và Rudolf đã có những niềm đam mê cháy bỏng là được cầm guitar và chơi dưới ánh đèn sân khấu. Đầu năm 1960, The Beatles bắt đầu một cuộc cách mạng về âm nhạc và những làn sóng của cuộc cách mạng này không thể không ảnh hưởng tới những chàng trai mê ca hát ở nước Đức. Thế là năm 1965, cái tên SCORPIONS lần đầu tiên xuất hiện tại Hanover bởi Rudolf Schenker.
Đầu năm 1970, đến lúc này thì Scorpions của Rudolf mới có một đội hình hoàn chỉnh khi em trai của anh là Michael Schenker - một cây guitar rất tài năng đã rời nhóm Corpernicus đến với Scorpions. Cùng với Klaus Meine - một ca sĩ / nhà soạn nhạc Scorpions đã có một đội hình ăn ý, nhất là giữa Rudolf và Klaus. Đến lúc này thì câu chuyện về “Những con bọ cạp” mới thực sự bắt đầu.
Năm 1972, album đầu của Scorpions ra đời với tên gọi “Lonesome Crow”. Ngay từ album đầu tay này Scorpions đã định hình được ngay một phong cách cho riêng mình, những âm thanh dựa trên nền tảng hardrock mà Jimmy Hendrix, Cream, Led Zeppelin đã tạo ra từ những năm 60 nhưng vẫn thể hiện được một Scorpions mới mẻ và khác biệt với hai cây guitar điện, những câu riff mạnh mẽ và solo dào dạt của hai anh em nhà Schenker, giọng hát tao nhã nhưng đầy cảm xúc của Klaus Meine, thêm vào đó là sự góp mặt của những thành viên khác là tay bass Lothar Heimberg và trống Jürgen Rosenthal, thay cho Joe Wyman (1972). Và sau những thành công của Lonesome Crow ban nhạc bắt đầu bước vào con đường đưa tên tuổi của mình lên tầm thế giới khi có những chuyến lưu diễn đầu tiên cùng với Rony Gallagher, Uriah Heep và UFO.
Nhưng năm 1973, sau chuyến lưu diễn với UFO, Michael Schenker có lẽ cảm thấy đây mới chính là ban nhạc hợp với phong cách của mình hơn nên đã rời Scorpions và gia nhập vào band nhạc Anh Quốc này. Và người thay thế anh ở Scorpions là Ulrich Roth, cũng là một tay guitar không kém phần tài giỏi. Cùng với Ulrich Roth, Scorpions tiếp tục thám hiểm con đường Hard Rock mà mình đang theo đuổi.
Bước sang năm 1974, đội hình lại có sự thay đổi một lần nữa với thành viên mới là tay Bass Francis Buchholz, album thứ hai của band hoàn thành – Fly to the Rainbow – album đánh dấu một thứ Rock mạnh mẽ có thể nói là chưa từng thấy ở một Rock band nước Đức bấy giờ. Ca khúc Speedy’s Coming như một ví dụ điển hình cho phong cách của Scorpions lúc bấy giờ: Ultra-hard Rock kết hợp với những giai điệu đầy quyến rũ.
Tiếp sau sự thành công của Fly To The Rainbow là LP thứ 3 của họ mang tên “In Trance” vào năm 1975. Và sau những thành công khá tốt đẹp của In Trance, Scorpions đã bắt đầu có những chuyến lưu diễn khắp châu âu, đội hình của họ lại có sự thay đổi với sự có mặt của tay trống Rudy Lenners.
Album thứ tư Virgin Killer năm 1976 tiếp tục đưa Scorpions lên tới đỉnh cao khi đạt danh hiệu Album của năm tại Đức càng củng cố thêm địa vị dẫn đầu của Scorpions ở đây. Còn ở Nhật Virgin Killer lần đầu tiên mang về cho ban nhạc danh hiệu đĩa vàng. Không chỉ thế, năm 1977 tại đây album tiếp theo Taken by Force cũng mang thêm về một danh hiệu đĩa vàng nữa. Nói thêm một chút, Nhật Bản là một thị trường rất tiềm lớn của Scorpions với rất rất nhiều những ngưòi hâm mộ trung thành của ban nhạc. Và một điều tất yếu, năm 1978 Scorpions có chuyến lưu diễn tại Nhật Bản, chuyến lưu diễn đã cực kỳ thành công. Sau tour diễn này Scorpions đã cho ra đời bộ album live Tokyo Tapes. Năm 1978 này có thể nói là một năm rất thành công của Scorpions nhưng đáng tiếc là trong năm này ban nhạc cũng phải từ rã một số thành viên, sau Tokyo Tapes này là sự góp mặt lân cuối cùng của guitar Ulrich Roth. Trước đó không lâu là sự ra đi của drummer Rudy và thế vào chỗ đó là Herman Rarebell. Còn người thay thế Ulrich là Matthias Jabs, một guitar suất sắc đã được chọn ra từ 140 cây guitar triển vọng khác
Và năm 1979, Lovedrive được ra đời, album đã thành công rực rỡ và trở thành một trong những album suất sắc nhất của ban nhạc. Không chỉ phần âm nhạc, ngay cả Cover của album này cũng nhận được danh hiệu album minh hoạ suất sắc nhất trong năm. Album này có một điểm cần chú ý là có sự góp mặt của guitar cũ Michael Schenker, nhưng anh nhanh chóng lại ra đi và sau đó lập nên ban nhạc MSG vào năm 1980. Scorpions giờ đây đã có một chỗ đứng khá vững chắc ở Châu Âu và Châu Á, và họ bắt đầu nghĩ đến kế hoặc chinh phục thị trường âm nhạc đầy tiềm năng là Mĩ. Đây là một điều hoàn toàn không nằm ngoài khả năng của họ, bởi trong tay họ là tài năng và cách làm việc của những nghệ sĩ chuyên nghiệp, những quyết định táo bạo nhưng vững chắc để xây dựng nên thành công
Những năm 80, Mĩ là một thị trường âm nhạc rộng lớn và đầy tiềm năng cho hard và heavy rock. Kể từ năm 1974 thì tên tuổi của Scorpions đã được biết đến khá nhiều tại đây. Van Halen đã khởi đầu sự nghiệp của mình bằng cách cover lại các hits của Scorpions như Speedy’s Coming (Fly to rainbow) và Catch Your Train (Virgin Killer). Năm 1979, sau những thành công to lớn của Virgin Killer ban nhạc đã có một tour diễn lần đầu tiên tại Mĩ cùng với Aerosmith, Ted Nugent và AC/DC. Tuy chỉ trong vai trò mở màn những trong những tour diễn này, nhưng Scorpions đã học tập được rất nhiều cả về chuyên môn lẫn trong công việc thương mại để xây dựng những thành công trong lang rock thế giới. Album thứ bảy của họ Lovedrive đã được phát hành lại một lần nữa ở Mỹ và mang về cho Scorpions đanh hiệu đĩa vang đầu tiên ở đây. Ngay sau đó là album Animal Magnetism vào năm 1980 đã gần hoàn thành công cuộc chinh phục Bắc Mĩ của ban nhạc. Tour diễn thứ hai tại Mỹ đưa Scorpions lên hàng đầu những bản xếp hạng. Và sau đó là hàng loạt những tour diễn khổng lồ khác diễn ra càng củng cố thêm địa vị và thành công cho ban nhạc.
Năm 1982, Scorpions xúc tiến hoàn thành và cho ra mắt album tiếp theo của họ Blackout. Các Hits, đặc biệt là No one like you nhanh chóng leo lên các bảng xếp hạng của Mĩ, Album được bầu chọn “Album hard rock hay nhất trong năm” và đạt danh hiệu đĩa bạch kim để rồi trong suốt những năm 80 Scorpions giành thêm được cảm tình của rất nhiều các rockfan trên toàn thế giới.
Năm 1984, họ trở thành ban hard rock đầu tiên của Đức có được 3 buổi diễn thành công trước 60.000 fan tại Madison Square Garden (New York). Scorpions cuối cùng cũng đã chỉnh phục được Olympus của Rock. Với 3 album cùng lúc được đề cao trên các bảng xếp hạng của Mỹ: Animal Magnetism (1980), Blackout (1982) và Love at First Sting (1984). Suốt trong hai năm ban nhạc đã rất bận rộn khi liên tục đuợc mời và tham dự với vai trò chính vào các Festivan lớn trên toàn thế giới. Từ Bắc Trung Nam Mỹ, rồi Châu Âu, Châu á ... Malaysia, Thailand, Phillipin, Nhật Bản ... Đây chính là thời hoàng kim của Heavy Rock.
Scorpion đã làm việc không ngừng nghỉ để đạt được những thành công này và luôn được các fan ủng hộ. Với kiểu chơi tinh tế, sắc sảo “melodic rock” cùng giọng ca cao vút, mạnh mẽ xúc cảm của Klaus, ban nhạc như một ban tiêu biểu của Heavy Rock. Bon Jovi, Metallica, Iron Maiden, Def Leppard - những ban nhạc lớn sau này đều đã từng được là khách mời, là những người mở màn cho những Tour diễn lớn toàn cầu của Scorpion. Love at First Sting là một trong những album thành công nhất của ban nhạc cũng như trong lịch sử nhạc Rock, bao gồm những ca khúc có thể nói là tuyệt tác của Scorpions – Rock You Like a Hurricane, Bad Boys Running Wild và đặc biệt là Still Loving You. Các nhà phê bình đua nhau tán dương ban nhạc. Tạp chí danh giá Rolling Stone gọi Scorpions là “Những anh hùng của Heavy Metal” (The Heroes of Heavy Metal”). Ban nhạc được vinh dự có tên trong 30 ban nhạc Rock vĩ đại của thế giới. Bản ballad Still Loving You vang lên ở mọi nơi, chỉ riêng ở Pháp, đã tiêu thụ được 1.7 triệu bản, tạo ra một làn sóng hâm mộ cuồng nhiệt rộng khắp, điều mà chỉ có Beatles trước đó đã làm được ở đây. Và Scorpions đã đóng dấu thương hiệu của mình như thế trên toàn thế giới.
Những kỷ niệm đáng nhớ nhất đối với ban nhạc có lẽ là vào năm 1983 khi US Festivan diễn ra tại San Bernadino Valley (California) họ đã xuất hiện trước 325.000 khán giả và năm 1985 lần đầu tiên biểu diễn tại Nam Mỹ trong Rock in Rio trước 350.000 người hâm mộ.
Năm 1988, album Savage Amusement ra mắt. Nhanh chóng có mặt trên các bảng xếp hạng và được người hâm mộ đón chào khá nồng nhiệt và trong tour diễn mang tên album vòng quanh thế giới. Khoảng thời gian này, trên trường chính trị thế giới đang có xảy ra khá nhiều mâu thuẫn, nhất là giữa Đông và Tây Âu. Những mâu thuẩn này tạo ra một “Bức màn thép” ngăn cách giữa Đông – Tây Âu và thật khó có điều gì có thể xuyên qua được nếu không phải là âm nhạc. Và Scorpions trở thành ban hard rock đầu tiên chơi tại liên bang Sô Viết, xuyên thủng Bức màn thép khi chơi tại Leningrard trước 350.000 fan Soviet trong một chuổi những buổi diễn liên tiếp. Trước đó thì năm 1986 ban nhạc đã có buổi biểu diễn đầu tiên ở Đông Âu tại Budapest (Hungary).
Những hoạt động văn hoá này đã góp phần không nhỏ cho quá trình hàn gắn sự ngăn cách giữa Đông và Tây Âu. Và bằng chứng là một năm sau, tháng 8/1989 – hai mươi năm sau đại hội âm nhạc Woodstock, trước những thành công của Scorpions tại Leningrad, Chính quyền Soviet chấp nhận và cho phép thực hiện Fesival “Âm nhạc hoà bình” tại Moscow. Ngoài Scorpions còn có thêm Bon Jovi, Motley Crue, Skid Row, Cinderrela, Ozzy và một ban bản địa là Gorky Park. Họ đã chơi đầy nhiệt tình trước 260.000 fan tại sân vận động Lenin. Rồi tháng 9 năm ấy, Klaus Meine với ấn tượng sâu sắc của mình về ngày hôm ấy đã viết nên bài ca bất hủ Wind Of Chance.
Tháng 11 cùng năm, một sự kiện đầy bất ngờ diễn ra “Bức tường Berlin” sụp đổ hoàn toàn. Và Wind of Chance như một bài thánh ca vang lên trên toàn thế giới. Trở thành nhạc nền cho cảnh tượng hàng rào Đông Tây Âu bị phá bỏ, và kết thúc chiến tranh lạnh. Một năm sau (1990), Scorpions chơi tại Postdamer Platz - nơi có một mảng tường còn lại - trong tuyệt phẩm diệu kỳ của PINK – The Wall được Roger Water dựng lại. Và một sự kiện chưa từng có nữa đã đến với Scorpions, năm 1991 ban nhạc được mời đến diện Kremli gặp mặt Gorbachev, lãnh đạo cuối cùng của nhà nước Soviet, đây đã trở thành một sự kiện độc nhất trong cả lịch sử của Liên Bang Soviet cũng như lịch sử của Rock.
Tiếp tục với chuỗi thành công của Scorpions. Wind of chance trước khi được phát hành trên toàn thế giới đã nhận được hàng trăm nghìn đơn đặt hàng. Crazy World (1990) lại là một thành công to lớn nữa của ban nhạc. Năm 1992, Scorpions nhân giải World Music Award cho ban nhạc thành công nhất của Đức. Nhưng cuối tour diễn Crazy World, ban nhạc chia tay với tay bass đã theo cùng những vinh quang cay đắng với Scorpions từ năm 1974 Francis Buchholz. Và năm 1993, khi album tiếp theo ra đời Face the Heart thì ban nhạc đã tìm được người thay thế cho vị trí này. Đó là Ralph Rieckermann. Một lần nữa ban nhạc nhận được giải thưởng World Music award vào năm 1994 và tham gia vào buổi diễn tưởng niệm “ông vua” Rock n’ Roll Evis Presley theo lời mời của Priscilla, Lisa và Michael Jacson tại Memphis. Cùng năm này ban nhạc giúp đỡ Liên Hợp Quốc cố gắng đấu tranh vì quyến lợi những người tị nạn do chiến tranh ở Rwanda. Trong một tuần, White Dove được ra đời như một lời kêu gọi tới toàn nhân loại về hoà bình.
Vào cuối năm 95, trước khi hoàn thành Pure Instinct (1996), tay trống kỳ cựu từ năm 1977 Hermann Rarebell vì nhiều lý do đã rút khỏi ban nhạc. Và James Kottak cựu thành viên của Kingdom Come, người mà ban nhạc đã gặp gỡ từ những năm 88 trong tour Savage Amusement gia nhập vào ban nhạc. Vậy là với hai thành viên mới bassit Ralph và Drummer James ban nhạc lại có những chuyển biến mới trong âm nhạc và cách chơi của mình. Chứng tỏ họ vẫn còn là những đỉnh núi trên sân khấu Rock trên toàn thế giới. Họ tiếp tục khắc sâu tên mình bằng việc thu về thêm nhiều những album vàng và bạch kim. Tháng 11 năm 1996, Scorpions một lần nữa lại là người tiên phong khi là rock ban đầu tiên của thế giới chơi tại Beirut sau khi cuộc chiến tranh ở Lebanon kết thúc.
Năm 1999, Eye to Eye ra đời, trên cover của album chỉ có hình ảnh của Rudolf, Klaus và Matthias. Bản thân album đã chứng tỏ tài năng của ban nhạc không hề giảm đi theo năm tháng, mặc dù đã không còn trẻ trung sôi nổi nhưng sức sáng tạo của họ vẫn vô cùng mãnh liệt, với những hit như Mysterious, Yellow Butterfly, Eye to eye ... và đặc biệt là With Du Bist So Schmutzig (You’re So Dirty) ca khúc tiếng Đức đầu tiêng của Scorpions. Thành công nối tiếp thành công, tháng 11 cùng năm Năm 1999 nhân kỷ niệm 10 năm ngày thống nhất nước Đức, Scorpions đã vinh dự được mời tham gia biểu diễn tại cổng chào của thành phố Berlin, một vinh dự mà không phải Rock ban nào cũng có thể có được.
Đúng như khẩu hiệu mà ban nhạc đã đặt ra “Don’t stop at the top” Scorpions bắt đầu thiên niên kỷ mới bằng một cuộc thay áo cho âm nhạc của mình. Họ tự tin quyết định hợp tác cùng dàn nhạc giao hưởng nổi tiếng Berlin Phiharmonic dưới sự chỉ huy của nhạc trưởng Herbert von Karajan. Và sau nhiều ngày làm việc hăng say tại nhiều phòng thu uy tín, với sự chuẩn bị ngiêm túc Moment of Glory hoàn thành và ra mắt tháng 6 năm 2000. Một album gồm các tuyệt phẩm của Scorpions từ trước đến giờ, nhưng được thổi một luồng sinh khí mới mẻ bởi sự kết hợp tài tình của ban nhạc và dàn nhạc giao hưởng. Sẽ thật là tiếc nếu như bạn là một người yêu thích Scorpions mà lại chưa được thưởng thức album này của họ.
Mới đây nhất tháng 06/2004, album thứ 20 của ban nhạc Unbreakable ra đời đánh dấu sự trở lại của những con bọ cạp trên sân khấu Hard n’ Heavy thế giới. Album là những kết tinh âm nhạc của Scorpions sau bao năm cống hiên. “Với album mới này chúng tôi đã trở về với những gì mà Scorpions đã thực sự mang danh. Nhạc rock thủ công. Nhặt nhạc cụ lên, cắm nó vào, và CHƠI” Matthias đã phát biểu như thế. Với sự có mặt của tay bass mới Pawe Mciwoda, qua album này Scorpions đã chứng tở rằng họ không hề có ý định lùi bước, và tất cả chúng ta, những người yêu mến họ hãy cùng chúc cho ban nhạc sẽ luôn như những gì họ đã từng thể hiện, cho những thành công mới hơn và rực rỡ hơn sẽ đến trong tương lai.
------------------------------------------------------------------------------------
Nghe bạn catthienphong nói có vẻ cũng biết về âm nhạc 1 tí đấy vậy mình xin hỏi bạn 1 câu bạn có biết band nhạc M.S.G không ,nó được viết tắt bởi cái ,ai là thủ lĩnh và được thành lập năm nào
trưa nay về mình viết về Eagles cho bạn xem Eagles là rock hay cái j nhé
Thứ hai Eagles không phải là 1 band nhạc rock
còn nó là j tác giả nên tự tìm câu trả lời
------------------------------------------------
Nirvana
Band nhạc Nirvana gắn liền với cái tên Kurt Coibain và album Nevermind đã chính thức hạ bệ ông hoàng nhạc POP M.Jackson
Kurt Cobain sinh ngày 20/2/1967 tại Hoquiam , sau đó gia đình anh đã
chuyển đến Aberdeen , 1 thị trấn cách thành phố Seattle 150km về phía Tây bắc trên bờ biển Thái Bình Dương .
Khi Cobain được 7 tuổi thì cha mẹ anh ly dị , vết thương đó đã khắc sâu trong lòng của anh , và trong tiềm thức của mình , Cobain đã ko bao giờ có cảm giác được yêu thương , che chở . Anh nói :" Tôi là 1 đứa trẻ ốm yếu , thường xuyên bị hành hạ bởi bệnh viêm phế quản nên hay cáu gắt , sống thu mình và xa lánh xã hội ".
Lên 11 tuổi , Cobain đã được nghe và bị cuốn hút bởi ban nhạc Sex Pistols . Đây là ban nhạc đầu tiên chơi thể loại nhạc Punk . Tại Anh , Punk trở thành 1 hiện tượng bùng nổ rộng khắp , nhạc của họ đã thổi được những luồng sinh khí cho những người ốm yếu , tật nguyền , những người ko có được sự yêu thương , che chở và chịu nhiều mất mát trong cuộc sống .
Cobain cùng Krist Novoselic_linh hồn ban nhạc của mình và 1 số bạn bè đã vực dậy 1 trào lưu âm nhạc mới của những ban nhạc Anh quốc như The Dammed , The Raincoast và Joy Division . Nhạc của Nirvana được định hướng từ thể loại nhạc post punk này .Đây là giai đoạn mà dòng nhạc punk xuất hiện những ca khúc hay và những giai điệu lạ .
Vào thời điểm mà Cobain bắt đầu tìm ra phong cách nhạc cho chính mình thì cũng là lúc anh gặp phải những nỗi phiền muộn và bi quan trong cuộc sống Ban nhạc Nirvana được chính thức thành lập năm 1986 , đến năm 1988 , họ đã có băng demo riêng cho mình . Tới năm 1989 , họ đã thực sự tiến bộ với " Bleach " đĩa thu thanh đầu tiên của của ban nhạc được thực hiện bởi Sub Pob, một hãng đĩa độc lập. Trong album của họ "Unplugged in New York" phát hành năm 1994, Cobain giới thiệu một ca khúc nằm trong đĩa nhạc "Bleach", ca khúc này mang phong cách nhạc đặc trưng của Nirvana: nhấm nhẳng méo mó. Nirvana đã ký hợp đồng với hãng đĩa Geffen, một hãng đĩa lớn và họ là ban nhạc không chính thống đầu tiên làm được việc đó. Năm 1991 sự ra đời của album Nevermind" và đĩa đơn "Smell like teen spirit" như một luồn điện kích thích đến đông đảo giới trẻ trên toàn thé giới, album đã đoạt được đĩa Bạch Kim và được đề cử nhiều giải.
Nhưng sau những thành công rực rỡ , chẳng bao lâu người ta đã nhận ra rằng chàng ca sĩ 24 tuổi trông yếu ốm và quá nhạy cảm này lại ko có được lối sống lành mạnh . Có lần Cobain đã thú nhận rằng :" Nếu 1 ngôi sao ca nhạc rock có tới 101 cách sống , tôi vẫn có lối sống của riêng mình ." Đời sống mệt mỏi vì tính thương mại của âm nhạc và việc kiếm tiền dễ dàng đã càng làm tăng thêm sự nghiện ngập của Cobain . Ở nơi sâu tận đáy lòng và trong tâm trí của Cobain , những nỗi đau dường như càng tăng thêm , ma tuý đã ko giúp anh nguôi ngoai đi mà nó lại chính là nguyên nhân của những nỗi bất bình và cáu giận âm ỉ , anh đã chịu đựng nó như 1 vết thương dai dẳng , tàn phá suốt cuộc đời . Các ca khúc của CObain được thống nhất qua các tính chất mạnh mẽ , dữ dội như kêu gào với những ca khúc sắc sảo tưởng chừng trong âm nhạc cũng ko có giây phút thảnh thơi . Hơn bao giờ hết , sự mỉa mai của Cobain nhằm vào cuộc sống qua những sáng tác đang dần trở thành 1 con quái vật ko thể kiểm soát nổi . Những âm thanh dữ dội , khó nghe đến chói tai , những đoạn guitar trầm đục đặc trưng kết hợp với lối hát khi thì la hét om sòm , lúc lại rền rĩ , nó toát lên 1 tính chất giận dữ , ầm ĩ chính là nhạc của Nirvana . nhưng tất cả những cái đó lại cuốn hút được giới trẻ và lớp người bất mãn . Cobain đã gây nên 1 chấn động khi cho ra đời ca khúc " Polly " . Sau đó ít lâu , Cobain kêu gọi các fan của mình bằng đôi dòng chú thích trên bìa 1 album rằng :" Nếu bạn là 1 người ko quý trọng phụ nữ và những người da đen , ko thông cảm với những kẻ đồng tính luyến ái thì xin hãy để cho họ và chúng tôi được yên ". Lời kêu gọi của Cobain vô giá trị và cũng như bao nghệ sĩ khác , qua 1 đêm , Cobain chợt nhận ra rằng anh chỉ là 1 người có được chút ít quyền lực .
Album " Nevermind " đã mang về cho Cobain 50 triệu đô la , nhưng cuộc sống của Cobain giờ đây đã hoàn toàn trở nên hỗn độn . Ngày 22/2/1992 , anh đã tới Hawai và cưới Courtney Love , trụ cột của nhóm Hole . Sau đó ít lâu , Nirvana phát hành " Insecticide " , 1 đĩa nhạc tổng hợp qua nhiều sáng tác . Tháng 8 năm đó , Cobain đã phải vào viện để điều trị vì ma tuý và chính lúc này , bé Frances Bean Cobain ra đời . Vào năm 1993 , album " InUtero " phát hành và chiếm ngay vị trí số 1 . Nirvana lên đường cho 1 chuyến lưu diễn từ thiện và chuẩn bị thu thanh , ghi hình cho buổi biểu diễn " Unplugged " của họ trên MTV , buổi biểu diễn đã thuyết phục được cả những khán thính giả trước đây coi thường Cobain như 1 kẻ bất tài gặp may . Vào mùa Đông cuối năm 1993 , Nirvana bắt đầu chuyến lưu diễn khắp Châu Âu . Sau hơn 20 buổi biểu diễn , cổ họng của Cobain có vấn đề và lịch trình diễn đã bị gián đoạn . Ngày 4/3/1994 , Cobain được đưa vào bệnh viện cấp cứu trong tình trạng hôn mê , sau đó Cobain trở về Settle .
Vào cuối tháng 3/1994 , chìm trong hố sâu tuyệt vọng , Cobain đồng ý đi điều trị 1 lần nữa và tại nơi đây , những người thân và bạn bè đã cùng anh vật lộn chống lại những cơn nghiện . Diều trị được nửa chừng , Cobain đột nhiên bỏ trốn và rồi biến mất . Ngày 8/4 , Cobain đã tự nhốt mình trong căn phòng sau biệt thự của mình rồi kê súng vào miệng _ bum ! ngay sáng hđó , hàng triệu người hâm mộ đã có mặt tại nơi Cobain tự vẫn . Với các fan trẻ tuổi thì ko gì có thể làm dịu bớt nỗi đau buồn của họ , ở Mỹ và Úc , 1 số fan quá khích đã tự tử theo .
Cái chết của Joplin , Marrison , Hendrix...là thảm trạng của 1 thế hệ rock'n'roll do lạm dụng vô đọ ko rượu thì ma tuý hoặc cả 2 . Nhưng còn cái chết của Cobain hoàn toàn do sự mất mát . Thiếu thốn tình cảm suốt cả 1 đời , trong tâm hồn Cobain hầu như ko có được sự yêu thương , và che chở của cha mẹ . Cobain có lòng tự trọng , có cuộc sống độc lập , tự lo toan cho tương lai và sức khoẻ ngay từ nhỏ . Nhưng Cobain đã tự ti , mặc cảm khi biết rằng bọn trẻ hâm mộ anh đã nhận ra 1 sự thật quá rõ về thần tượng của chúng . Cobain giống như họ và họ cũng giống như Cobain , đều cảm thấy bị lừa dối bới những gì mà Cobain đã làm .
Ttrước khi tự sát , những lúc ngồi 1 mình trong tâm trạng rối bời , bấn loạn hay minh mẫn , mong được cảm thông hay buồn vô vọng , Cobain đã lần lượt ghi lại hầu như đầy đủ mọi sự kiện trong cuộc sống , từ những niềm vui cho dến nỗi buồn của anh . Phải chăng Cobain đã tự dằn vặt mình khi viết :" Bạn là người dễ dàng vượt qua mọi rắc rối , vậy hãy thoát ra khỏi điều rắc rối mà chính bạn đang mắc phải ".
Grunge - đầm lầy hớp nhúa của những bóp méo đến cực đoan, nó vĩ đại chẳng kém gì Heavy Metal hay Punk. Phần lyric của nó thì sao nhỉ ??? Chẳng khác gì một đứa trẻ khóc gào khi giận dữ vì bị bỏ rơi. Grunge ra đời bởi sự đau đớn của cả một thế hệ khác hẳn với quang cảnh của rock LA trước nó vốn đang tung hoành trên cái thứ tự cao tự đại - thuyết duy ngã độc tôn.
Được đặt nền móng đầu tiên vào giữa những năm 80 tại một vùng nhỏ bé Seattle, Grunge đã trở nên vô cùng lớn mạnh trên khắp thế giới vào năm 1991 với “Nevermind” của Nirvana. Nó đã gây ảnh hưởng trên dủ mọi lĩnh vực từ thời trang, âm nhạc và thậm chí cả phim ảnh với những bộ phim như: Singles, Sacker, Reality Bite…Nhưng sau đó ??? Kurt chết, Courtney nhảy vào Hollywood còn Pearl Jam và những ban khác gần như biến mất… Britpop nắm ngay lấy chỗ đứng này…
Nhưng Grunge, đặc biệt là thứ âm nhạc của Kurt Cobain ko chết. Người ta nói rằng, ngay cả một ca khúc Nu metal hiện nay như “My Way” của Limp Bizkit cũng theo một cái “sơ đồ” đã được thiết lập trong “Smells like teen spirit”. Rồi mỗi tháng trên các tạp chí rock lại thấy có một ban mới tuyên bố họ đã chịu ảnh hưởng từ Nirvana và từ Kurt. Cái cần nhấn mạnh trong âm nhạc của Nirvana đó là thái độ Anti-guitarhero của Kurt, nó đã làm thay đổi nhận thức và thái độ của những kẻ chơi guitar trong mọi thể loại. Tại sao vậy ???
Theo Kurt thì kẻ gieo mầm đầu tiên cho Grunge là Melvins - Một trong những nhóm mà anh rất ưa thích. Được thành lập từ năm 1985, Melvins có những âm thanh bị ảnh hưởng từ tay guitar Tony Tommi của Black Sabbath. Đến lượt mình, Kurt đã lấy những chất liệu từ Melvins và kết hợp với những giai điệu khôn ngoan cùng sự nhạy cảm của mình, chúng làm cho Nirvana trở thành ban nhạc vĩ đại nhất vào đầu những năm 90. Nhưng Grunge có thể đã ra đời từ trước Melvins bởi một ban tên là Green River, nó được thành lập ngay từ năm1983. Tại thời điểm này Green River bị coi là một nhóm Post-Punk với các thành viên lúc đó là Mark Arm và Steve Turner (sau này lập nên Mud Honey), Jeff Ament và Stone Gossard (Pearl Jam). Nhóm đã hợp nhất Garage của những năm 80, Heavy Metal của những năm 70 và cả New Wave.
Năm 1983, Kurt chỉ 16 tuổi và đã chơi guitar được 2 năm. Nhưng không như những kẻ đồng trang lứa , Cobain không bao giờ thích sự phù phép chạy ngón tít mù trên cây guitar hay cố ganh đua để trở thành 1 thần đồng guitar. Kurt có cây guitar đầu tiên năm 14 tuổi (1981 – cùng thời gian Metallica được thành lập) “Ngay khi có cây guitar, tôi đã bị nó ám ảnh.” Kurt đã có một vài bài bài học về đàn nhưng sau 1 tháng thì Kurt cảm thấy chán ngấy khi cứ phải chơi đi chơi lại “Black in Black” của AC/DC. Kurt cho rằng những hợp âm E, D, A…đã là rất tốt để chơi nhạc.
Vào năm 1987, Grunge đã bắt đầu tạo nên vóc dáng đầu tiên của mình: Soundgarden đã phát hành đĩa EP đầu tiên “Screaming Life”, Alice In Chains và Tad đã được thành lập. Và Kurt với tay bass Krist Novoselic lập nên Nirvana. 12 tháng sau single đầu tiên của nhóm ra đời: “Love Buzz” nó thật thích hợp để tạo nên những tiếng “vo ve” đầu tiên trong bối cảnh âm nhạc Underground tại Seattle. Album đầu tiên của Nirvana “Bleach” được thu âm với chỉ 600$ đã đâm những nhánh đầu tiên cho nhóm.
Album debut của Nirvana có thứ âm thanh quá giống với những nhóm cùng thời là Mudhoney và Tad, sự đặc quánh quá cực đoan khác hẳn với những gì mà Nirvana cho ra đời sau này. Người ta cho rằng trong album này Kurt đã cố tình gạt đi cái cảm tính của mình để phù hợp với sự ám ảnh vẫn còn từ Metal ở những năm 70. Một phần hai số bài hát của “Nevermind” sau này đã được viết trong thời gian của “Bleach” nhưng đã không được đưa vào album tại ngay thời điểm đó.
Sau khi lưu diễn tay guitar Jason Everman đã rời bỏ nhóm và sang đầu quân cho Soundgarden “Anh ta quá heavy và không chậm rãi như chúng tôi.” Cobain tiếp tục tạo ra những giai điệu mà anh thích thú, kết hợp lại tất cả những gì mà mình bị ảnh hưởng: từ Black Sabbath, The Pixies và Black Flag, rồi thêm vào đó một chút Indie và New Wave của Raincoats, The Vaselines & The Meat Puppets è Những âm thanh của Nirvana. Khi tay trống Chad Channing đi theo Everman rời khỏi ban nhạc và Dave Grohl vào thế chỗ. Họ đã hoàn tất bộ 3 đầy sức công phá của mình, tạo nên thứ âm thanh đặc trưng với phần mở đầu ề à chậm rãi rồi đến chorus thì bật tung lên, lật nhào tất cả với những âm thanh méo mó,… điển hình là “Smell”
Tuy nhiên Nirvana không bao giờ cho rằng họ tạo nên và nghĩ ra tất cả thứ âm nhạc của mình. Kurt luôn nói với các nhà báo rằng anh đã lấy cắp ý tưởng từ The Pixies, còn Dave Grohl cũng cho rằng họ có cái gì đó từ War Pig của Black Sabbath.
Trong khi Nirvana nỗ lực luyện tập 5 ngày một tuần, cố gắng mang tất cả sinh khí của mình vào âm nhạc…Bóng dáng của họ đã lờ mờ rõ nét hơn. Nirvana tham gia vào những tour diễn trong nước và quốc tế đầu tiên. Họ ký hợp đồng với Geffen sau lời giới thiệu của Thurston Moore của Sonic Youth. Nirvana phát hành “Nevermind” – Album được nhắc đến nhiều nhất trong năm và cũng trong cả thập kỷ, nó cùng với “Ten” của Pearl Jam và “Bad Motorfinger” của Soundgarden mang Grunge lên đến đỉnh cao nhất vào năm 1991.
Nhưng cái vĩ đại hơn mà Kurt làm được là nắm bắt lấy sự sáng tạo mới trong cách chơi guitar. Giới trẻ đã được anh truyền cho một cách nhìn mới về âm nhạc mà người ta gọi nó là: “Less-is-More” tạm dịch là: ít nhưng hiệu quả. Tạo nên âm nhạc thực sự từ những bài học guitar phóng đãng mau quên, từ những cây guitar đáng cho vào cửa hàng đồng nát và từ cả những cái pedal âm ly xơ xác từ những năm 70.
Thật mỉa mai cho những cây guitar khủng long với đủ ngón nghề và đủ thứ kỹ xảo. Kurt bất ngờ xuất hiện, thật xoàng xĩnh…nhưng lại khiến mọi tay guitar thời điểm đó phải ganh đua, mọi tạp chí Guitar đều phải hỏi thăm và ca ngợi. Nhưng Kurt luôn tự phủ nhận bản thân khi được hỏi về cách chơi đàn của mình, anh nói với tạp chí Guitar World: “Tôi chỉ đơn thuần chơi theo giai điệu, nhiều lúc tôi còn không theo kịp các giai điệu của ca khúc…nhưng mọi người vẫn thông cảm cho tôi về điều này.”
Sau sự cuồng loạn và kích động của “Nevermind” Nirvana và đặc biệt là Kurt dường như trở nên lo lắng vì khoảng cách của bản thân họ và các sáng tác, chúng đường như được chải chuốt quá bóng mượt sau khi được nhà sản xuất mix. Kurt tâm sự trước khi bắt tay vào album thứ 3 rằng có lúc anh cảm thấy rất chán ghét ban nhạc và thứ âm nhạc đang phải tạo ra. Nirvana quyết định quay trở lại với cái gốc rễ Punk của mình, Kurt mời Steve Albini tham gia sản xuất (đây là người đã sản xuất ra album mà Kurt thích nhất “Surfer Rosa” cho nhóm The Pixies).
Trong “In Utero” Albini đã cố gắng tước bỏ những thứ bị cho là gần giống với những ban khác, kéo sự chú ý tới phần ca từ đau đớn tuyệt vọng của Kurt, mài sắc khả năng viết nhạc để có những giai điệu mạch lạc. Không chau chuốt trong cách chơi guitar, chỉ đơn thuần là những âm thanh từ chiếc Fender rẻ tiền với những âm thanh méo mó. Kurt có thể không có một điềm đam mê mãnh liệt sống chết cùng cây guitar, nhưng lại có thể làm nên những hiệu quả khiến người khác phải đam mê sống chết. Thử kiểm tra lại “Scentless Apprentice”- những âm thanh gầm gừ kéo dọc cần đàn, “Radio Friendly Unit Shifter”- dường như là sự kéo lê móng trên dọc dây đàn cùng với những âm thanh nhiễu chói tai hay đơn giản chỉ là những điệp khúc sâu trong “Heart Shaped Box”…
Sau khi phát hành “In Utero” Nirvana đã được mời chơi Unplugged một buổi cho MTV. Kurt không khoái điều này lắm, không muốn trở thành một ngôi sao trong ánh đèn sân khấu nên Nirvana đã mời Meat Puppets cùng diễn. “Unplugged in NY” là một buổi diễn miễn cưỡng của Kurt với một số bản cover lại các ca khúc từ những nhóm thần tượng của mình (đặc biệt nổi bật là bản “Where did u sleep last night” của Leadbelly), Kurt luôn có sự coi trọng đối với những nhóm mà mình tôn sùng.
!~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~!
này thì cãi nhau này ,
này thì Scorpions này ,
này thì Eagles mà là band nhạc rock
không muốn nói đâu nhưng quả thật tôi không thể chịu nổi một kẻ đi copy về mà cũng hợm hĩnh nói rằng Eagles là band nhạc rock .đi hỏi cả HN xem ,vào rock bụi h chuyển gần ĐH HN trên đườn Nguyễn Trãi,vào ĐH xây dựng ,ra ĐH Thủy Lợi hỏi xem các bậc tiền bối ở đó Eagles có phải là band nhạc rock không nhé.cái kiểu nói đó chỉ đi lòe được mấy em tóc xanh tóc đỏ mới tập tọe nghe rock thôi."Có những con người mới đôi ba tuổi đời cuộc sống mới bắt đầu đã cho rằng mình thấu hết "
----------------------------------------------------
Nước Đức, những năm đầu
thập niên 60. Cũng như
rất nhiều thanh niên bấy giờ, Klaus Meine và Rudolf Schenker đều chịu nhiều ảnh hưởng từ những lối sống mới có nguồn gốc từ Mỹ với những Elvis Presley, quần Jeans, áo Jackets, kẹo cao su ... nhưng trên tất cả những thứ đó vẫn là sự ảnh hưởng từ âm nhạc, mà ở đây là Rock n’ Roll bởi từ khi còn rất trẻ, cả Klaus và Rudolf đã có những niềm đam mê cháy bỏng là được cầm guitar và chơi dưới ánh đèn sân khấu. Đầu năm 1960, The Beatles bắt đầu một cuộc cách mạng về âm nhạc và những làn sóng của cuộc cách mạng này không thể không ảnh hưởng tới những chàng trai mê ca hát ở nước Đức. Thế là năm 1965, cái tên SCORPIONS lần đầu tiên xuất hiện tại Hanover bởi Rudolf Schenker.
Đầu năm 1970, đến lúc này thì Scorpions của Rudolf mới có một đội hình hoàn chỉnh khi em trai của anh là Michael Schenker - một cây guitar rất tài năng đã rời nhóm Corpernicus đến với Scorpions. Cùng với Klaus Meine - một ca sĩ / nhà soạn nhạc Scorpions đã có một đội hình ăn ý, nhất là giữa Rudolf và Klaus. Đến lúc này thì câu chuyện về “Những con bọ cạp” mới thực sự bắt đầu.
Năm 1972, album đầu của Scorpions ra đời với tên gọi “Lonesome Crow”. Ngay từ album đầu tay này Scorpions đã định hình được ngay một phong cách cho riêng mình, những âm thanh dựa trên nền tảng hardrock mà Jimmy Hendrix, Cream, Led Zeppelin đã tạo ra từ những năm 60 nhưng vẫn thể hiện được một Scorpions mới mẻ và khác biệt với hai cây guitar điện, những câu riff mạnh mẽ và solo dào dạt của hai anh em nhà Schenker, giọng hát tao nhã nhưng đầy cảm xúc của Klaus Meine, thêm vào đó là sự góp mặt của những thành viên khác là tay bass Lothar Heimberg và trống Jürgen Rosenthal, thay cho Joe Wyman (1972). Và sau những thành công của Lonesome Crow ban nhạc bắt đầu bước vào con đường đưa tên tuổi của mình lên tầm thế giới khi có những chuyến lưu diễn đầu tiên cùng với Rony Gallagher, Uriah Heep và UFO.
Nhưng năm 1973, sau chuyến lưu diễn với UFO, Michael Schenker có lẽ cảm thấy đây mới chính là ban nhạc hợp với phong cách của mình hơn nên đã rời Scorpions và gia nhập vào band nhạc Anh Quốc này. Và người thay thế anh ở Scorpions là Ulrich Roth, cũng là một tay guitar không kém phần tài giỏi. Cùng với Ulrich Roth, Scorpions tiếp tục thám hiểm con đường Hard Rock mà mình đang theo đuổi.
Bước sang năm 1974, đội hình lại có sự thay đổi một lần nữa với thành viên mới là tay Bass Francis Buchholz, album thứ hai của band hoàn thành – Fly to the Rainbow – album đánh dấu một thứ Rock mạnh mẽ có thể nói là chưa từng thấy ở một Rock band nước Đức bấy giờ. Ca khúc Speedy’s Coming như một ví dụ điển hình cho phong cách của Scorpions lúc bấy giờ: Ultra-hard Rock kết hợp với những giai điệu đầy quyến rũ.
Tiếp sau sự thành công của Fly To The Rainbow là LP thứ 3 của họ mang tên “In Trance” vào năm 1975. Và sau những thành công khá tốt đẹp của In Trance, Scorpions đã bắt đầu có những chuyến lưu diễn khắp châu âu, đội hình của họ lại có sự thay đổi với sự có mặt của tay trống Rudy Lenners.
Album thứ tư Virgin Killer năm 1976 tiếp tục đưa Scorpions lên tới đỉnh cao khi đạt danh hiệu Album của năm tại Đức càng củng cố thêm địa vị dẫn đầu của Scorpions ở đây. Còn ở Nhật Virgin Killer lần đầu tiên mang về cho ban nhạc danh hiệu đĩa vàng. Không chỉ thế, năm 1977 tại đây album tiếp theo Taken by Force cũng mang thêm về một danh hiệu đĩa vàng nữa. Nói thêm một chút, Nhật Bản là một thị trường rất tiềm lớn của Scorpions với rất rất nhiều những ngưòi hâm mộ trung thành của ban nhạc. Và một điều tất yếu, năm 1978 Scorpions có chuyến lưu diễn tại Nhật Bản, chuyến lưu diễn đã cực kỳ thành công. Sau tour diễn này Scorpions đã cho ra đời bộ album live Tokyo Tapes. Năm 1978 này có thể nói là một năm rất thành công của Scorpions nhưng đáng tiếc là trong năm này ban nhạc cũng phải từ rã một số thành viên, sau Tokyo Tapes này là sự góp mặt lân cuối cùng của guitar Ulrich Roth. Trước đó không lâu là sự ra đi của drummer Rudy và thế vào chỗ đó là Herman Rarebell. Còn người thay thế Ulrich là Matthias Jabs, một guitar suất sắc đã được chọn ra từ 140 cây guitar triển vọng khác
Và năm 1979, Lovedrive được ra đời, album đã thành công rực rỡ và trở thành một trong những album suất sắc nhất của ban nhạc. Không chỉ phần âm nhạc, ngay cả Cover của album này cũng nhận được danh hiệu album minh hoạ suất sắc nhất trong năm. Album này có một điểm cần chú ý là có sự góp mặt của guitar cũ Michael Schenker, nhưng anh nhanh chóng lại ra đi và sau đó lập nên ban nhạc MSG vào năm 1980. Scorpions giờ đây đã có một chỗ đứng khá vững chắc ở Châu Âu và Châu Á, và họ bắt đầu nghĩ đến kế hoặc chinh phục thị trường âm nhạc đầy tiềm năng là Mĩ. Đây là một điều hoàn toàn không nằm ngoài khả năng của họ, bởi trong tay họ là tài năng và cách làm việc của những nghệ sĩ chuyên nghiệp, những quyết định táo bạo nhưng vững chắc để xây dựng nên thành công
Những năm 80, Mĩ là một thị trường âm nhạc rộng lớn và đầy tiềm năng cho hard và heavy rock. Kể từ năm 1974 thì tên tuổi của Scorpions đã được biết đến khá nhiều tại đây. Van Halen đã khởi đầu sự nghiệp của mình bằng cách cover lại các hits của Scorpions như Speedy’s Coming (Fly to rainbow) và Catch Your Train (Virgin Killer). Năm 1979, sau những thành công to lớn của Virgin Killer ban nhạc đã có một tour diễn lần đầu tiên tại Mĩ cùng với Aerosmith, Ted Nugent và AC/DC. Tuy chỉ trong vai trò mở màn những trong những tour diễn này, nhưng Scorpions đã học tập được rất nhiều cả về chuyên môn lẫn trong công việc thương mại để xây dựng những thành công trong lang rock thế giới. Album thứ bảy của họ Lovedrive đã được phát hành lại một lần nữa ở Mỹ và mang về cho Scorpions đanh hiệu đĩa vang đầu tiên ở đây. Ngay sau đó là album Animal Magnetism vào năm 1980 đã gần hoàn thành công cuộc chinh phục Bắc Mĩ của ban nhạc. Tour diễn thứ hai tại Mỹ đưa Scorpions lên hàng đầu những bản xếp hạng. Và sau đó là hàng loạt những tour diễn khổng lồ khác diễn ra càng củng cố thêm địa vị và thành công cho ban nhạc.
Năm 1982, Scorpions xúc tiến hoàn thành và cho ra mắt album tiếp theo của họ Blackout. Các Hits, đặc biệt là No one like you nhanh chóng leo lên các bảng xếp hạng của Mĩ, Album được bầu chọn “Album hard rock hay nhất trong năm” và đạt danh hiệu đĩa bạch kim để rồi trong suốt những năm 80 Scorpions giành thêm được cảm tình của rất nhiều các rockfan trên toàn thế giới.
Năm 1984, họ trở thành ban hard rock đầu tiên của Đức có được 3 buổi diễn thành công trước 60.000 fan tại Madison Square Garden (New York). Scorpions cuối cùng cũng đã chỉnh phục được Olympus của Rock. Với 3 album cùng lúc được đề cao trên các bảng xếp hạng của Mỹ: Animal Magnetism (1980), Blackout (1982) và Love at First Sting (1984). Suốt trong hai năm ban nhạc đã rất bận rộn khi liên tục đuợc mời và tham dự với vai trò chính vào các Festivan lớn trên toàn thế giới. Từ Bắc Trung Nam Mỹ, rồi Châu Âu, Châu á ... Malaysia, Thailand, Phillipin, Nhật Bản ... Đây chính là thời hoàng kim của Heavy Rock.
Scorpion đã làm việc không ngừng nghỉ để đạt được những thành công này và luôn được các fan ủng hộ. Với kiểu chơi tinh tế, sắc sảo “melodic rock” cùng giọng ca cao vút, mạnh mẽ xúc cảm của Klaus, ban nhạc như một ban tiêu biểu của Heavy Rock. Bon Jovi, Metallica, Iron Maiden, Def Leppard - những ban nhạc lớn sau này đều đã từng được là khách mời, là những người mở màn cho những Tour diễn lớn toàn cầu của Scorpion. Love at First Sting là một trong những album thành công nhất của ban nhạc cũng như trong lịch sử nhạc Rock, bao gồm những ca khúc có thể nói là tuyệt tác của Scorpions – Rock You Like a Hurricane, Bad Boys Running Wild và đặc biệt là Still Loving You. Các nhà phê bình đua nhau tán dương ban nhạc. Tạp chí danh giá Rolling Stone gọi Scorpions là “Những anh hùng của Heavy Metal” (The Heroes of Heavy Metal”). Ban nhạc được vinh dự có tên trong 30 ban nhạc Rock vĩ đại của thế giới. Bản ballad Still Loving You vang lên ở mọi nơi, chỉ riêng ở Pháp, đã tiêu thụ được 1.7 triệu bản, tạo ra một làn sóng hâm mộ cuồng nhiệt rộng khắp, điều mà chỉ có Beatles trước đó đã làm được ở đây. Và Scorpions đã đóng dấu thương hiệu của mình như thế trên toàn thế giới.
Những kỷ niệm đáng nhớ nhất đối với ban nhạc có lẽ là vào năm 1983 khi US Festivan diễn ra tại San Bernadino Valley (California) họ đã xuất hiện trước 325.000 khán giả và năm 1985 lần đầu tiên biểu diễn tại Nam Mỹ trong Rock in Rio trước 350.000 người hâm mộ.
Năm 1988, album Savage Amusement ra mắt. Nhanh chóng có mặt trên các bảng xếp hạng và được người hâm mộ đón chào khá nồng nhiệt và trong tour diễn mang tên album vòng quanh thế giới. Khoảng thời gian này, trên trường chính trị thế giới đang có xảy ra khá nhiều mâu thuẫn, nhất là giữa Đông và Tây Âu. Những mâu thuẩn này tạo ra một “Bức màn thép” ngăn cách giữa Đông – Tây Âu và thật khó có điều gì có thể xuyên qua được nếu không phải là âm nhạc. Và Scorpions trở thành ban hard rock đầu tiên chơi tại liên bang Sô Viết, xuyên thủng Bức màn thép khi chơi tại Leningrard trước 350.000 fan Soviet trong một chuổi những buổi diễn liên tiếp. Trước đó thì năm 1986 ban nhạc đã có buổi biểu diễn đầu tiên ở Đông Âu tại Budapest (Hungary).
Những hoạt động văn hoá này đã góp phần không nhỏ cho quá trình hàn gắn sự ngăn cách giữa Đông và Tây Âu. Và bằng chứng là một năm sau, tháng 8/1989 – hai mươi năm sau đại hội âm nhạc Woodstock, trước những thành công của Scorpions tại Leningrad, Chính quyền Soviet chấp nhận và cho phép thực hiện Fesival “Âm nhạc hoà bình” tại Moscow. Ngoài Scorpions còn có thêm Bon Jovi, Motley Crue, Skid Row, Cinderrela, Ozzy và một ban bản địa là Gorky Park. Họ đã chơi đầy nhiệt tình trước 260.000 fan tại sân vận động Lenin. Rồi tháng 9 năm ấy, Klaus Meine với ấn tượng sâu sắc của mình về ngày hôm ấy đã viết nên bài ca bất hủ Wind Of Chance.
Tháng 11 cùng năm, một sự kiện đầy bất ngờ diễn ra “Bức tường Berlin” sụp đổ hoàn toàn. Và Wind of Chance như một bài thánh ca vang lên trên toàn thế giới. Trở thành nhạc nền cho cảnh tượng hàng rào Đông Tây Âu bị phá bỏ, và kết thúc chiến tranh lạnh. Một năm sau (1990), Scorpions chơi tại Postdamer Platz - nơi có một mảng tường còn lại - trong tuyệt phẩm diệu kỳ của PINK – The Wall được Roger Water dựng lại. Và một sự kiện chưa từng có nữa đã đến với Scorpions, năm 1991 ban nhạc được mời đến diện Kremli gặp mặt Gorbachev, lãnh đạo cuối cùng của nhà nước Soviet, đây đã trở thành một sự kiện độc nhất trong cả lịch sử của Liên Bang Soviet cũng như lịch sử của Rock.
Tiếp tục với chuỗi thành công của Scorpions. Wind of chance trước khi được phát hành trên toàn thế giới đã nhận được hàng trăm nghìn đơn đặt hàng. Crazy World (1990) lại là một thành công to lớn nữa của ban nhạc. Năm 1992, Scorpions nhân giải World Music Award cho ban nhạc thành công nhất của Đức. Nhưng cuối tour diễn Crazy World, ban nhạc chia tay với tay bass đã theo cùng những vinh quang cay đắng với Scorpions từ năm 1974 Francis Buchholz. Và năm 1993, khi album tiếp theo ra đời Face the Heart thì ban nhạc đã tìm được người thay thế cho vị trí này. Đó là Ralph Rieckermann. Một lần nữa ban nhạc nhận được giải thưởng World Music award vào năm 1994 và tham gia vào buổi diễn tưởng niệm “ông vua” Rock n’ Roll Evis Presley theo lời mời của Priscilla, Lisa và Michael Jacson tại Memphis. Cùng năm này ban nhạc giúp đỡ Liên Hợp Quốc cố gắng đấu tranh vì quyến lợi những người tị nạn do chiến tranh ở Rwanda. Trong một tuần, White Dove được ra đời như một lời kêu gọi tới toàn nhân loại về hoà bình.
Vào cuối năm 95, trước khi hoàn thành Pure Instinct (1996), tay trống kỳ cựu từ năm 1977 Hermann Rarebell vì nhiều lý do đã rút khỏi ban nhạc. Và James Kottak cựu thành viên của Kingdom Come, người mà ban nhạc đã gặp gỡ từ những năm 88 trong tour Savage Amusement gia nhập vào ban nhạc. Vậy là với hai thành viên mới bassit Ralph và Drummer James ban nhạc lại có những chuyển biến mới trong âm nhạc và cách chơi của mình. Chứng tỏ họ vẫn còn là những đỉnh núi trên sân khấu Rock trên toàn thế giới. Họ tiếp tục khắc sâu tên mình bằng việc thu về thêm nhiều những album vàng và bạch kim. Tháng 11 năm 1996, Scorpions một lần nữa lại là người tiên phong khi là rock ban đầu tiên của thế giới chơi tại Beirut sau khi cuộc chiến tranh ở Lebanon kết thúc.
Năm 1999, Eye to Eye ra đời, trên cover của album chỉ có hình ảnh của Rudolf, Klaus và Matthias. Bản thân album đã chứng tỏ tài năng của ban nhạc không hề giảm đi theo năm tháng, mặc dù đã không còn trẻ trung sôi nổi nhưng sức sáng tạo của họ vẫn vô cùng mãnh liệt, với những hit như Mysterious, Yellow Butterfly, Eye to eye ... và đặc biệt là With Du Bist So Schmutzig (You’re So Dirty) ca khúc tiếng Đức đầu tiêng của Scorpions. Thành công nối tiếp thành công, tháng 11 cùng năm Năm 1999 nhân kỷ niệm 10 năm ngày thống nhất nước Đức, Scorpions đã vinh dự được mời tham gia biểu diễn tại cổng chào của thành phố Berlin, một vinh dự mà không phải Rock ban nào cũng có thể có được.
Đúng như khẩu hiệu mà ban nhạc đã đặt ra “Don’t stop at the top” Scorpions bắt đầu thiên niên kỷ mới bằng một cuộc thay áo cho âm nhạc của mình. Họ tự tin quyết định hợp tác cùng dàn nhạc giao hưởng nổi tiếng Berlin Phiharmonic dưới sự chỉ huy của nhạc trưởng Herbert von Karajan. Và sau nhiều ngày làm việc hăng say tại nhiều phòng thu uy tín, với sự chuẩn bị ngiêm túc Moment of Glory hoàn thành và ra mắt tháng 6 năm 2000. Một album gồm các tuyệt phẩm của Scorpions từ trước đến giờ, nhưng được thổi một luồng sinh khí mới mẻ bởi sự kết hợp tài tình của ban nhạc và dàn nhạc giao hưởng. Sẽ thật là tiếc nếu như bạn là một người yêu thích Scorpions mà lại chưa được thưởng thức album này của họ.
Mới đây nhất tháng 06/2004, album thứ 20 của ban nhạc Unbreakable ra đời đánh dấu sự trở lại của những con bọ cạp trên sân khấu Hard n’ Heavy thế giới. Album là những kết tinh âm nhạc của Scorpions sau bao năm cống hiên. “Với album mới này chúng tôi đã trở về với những gì mà Scorpions đã thực sự mang danh. Nhạc rock thủ công. Nhặt nhạc cụ lên, cắm nó vào, và CHƠI” Matthias đã phát biểu như thế. Với sự có mặt của tay bass mới Pawe Mciwoda, qua album này Scorpions đã chứng tở rằng họ không hề có ý định lùi bước, và tất cả chúng ta, những người yêu mến họ hãy cùng chúc cho ban nhạc sẽ luôn như những gì họ đã từng thể hiện, cho những thành công mới hơn và rực rỡ hơn sẽ đến trong tương lai.
------------------------------------------------------------------------------------
Nghe bạn catthienphong nói có vẻ cũng biết về âm nhạc 1 tí đấy vậy mình xin hỏi bạn 1 câu bạn có biết band nhạc M.S.G không ,nó được viết tắt bởi cái ,ai là thủ lĩnh và được thành lập năm nào
trưa nay về mình viết về Eagles cho bạn xem Eagles là rock hay cái j nhé
Những ban nhạc nổi tiếng nhất thế giới ( Phần 4)
6. Scorpions
Scorpions là một trong những nhóm nhạc hard rock huyền thoại của thập niên 1980. Quê hương của nhóm là thành phố Hannover, Đức. Được thành lập từ thập niên 1970, đến nay nhóm đã bán được hơn 75 triệu album trên toàn thế giới[1]. Được nhiều người biết đến qua những ca khúc rock ballad và rock alternative như Holidays, You And I, Wind of Change và Still Loving You.
Những ngày đầu tiên (1965-1973)
Hình thành
Nhóm Scorpions được thành lập năm 1965 bởi Rudolf Schenker, cây ghita chính của nhóm. Giai đoạn đầu nhóm tạo được một số thành công nhỏ, và Rudolf Schenker đảm nhiệm vai trò hát chính. Năm 1969, em trai của Schenker là Micheal và giọng hát chính của nhóm hiện tại Klaus Meine tham gia nhóm. Năm 1972, nhóm thu âm và cho ra đời album đầu tiên của mình Lonesome Crow, trong đó Lothar Heimberg đảm nhiệm đánh ghita bass và Wolfgang Dziony đánh trống.
Khó khăn
Trong thời gian tour diễn Lonesome Crow đang diễn ra, Scorpions đã mời nhóm nhạc đang lên của Anh lúc bấy giờ là nhóm UFO. Cuối tour diễn, UFO đã mời Micheal Schenker vào vị trí ghita chính của nhóm, và anh đã đồng ý. Uli Roth tạm thời đảm nhiệm vị trí của Micheal Schenker để hoàn tất tour diễn.
Sự ra đi của Micheal Schenker dẫn đến sự tan rã của nhóm Scorpions. Năm 1973, Uli Roth được Rudolf Schenker mời vào vị trí ghita chính. Tuy đồng ý nhưng anh vẫn còn chơi cho ban nhạc cũ của mình, ban Dawn Road. Điều này dẫn đến sự trì trệ và xuống dốc của Scorpions.
Scorpions thế hệ thứ hai
Sau một vài lần tham dự những buổi tập của nhóm Dawn Road, Rudolf Schenker đã quyết định tham gia nhóm Dawn Road, lúc đó đang có Francis Buchholz - ghita bass, Achim Kirschning - keyboard và Jurgen Rosenthal - trống. Sau đó Klaus Meine cũng tham gia nhóm với vị trí hát chính. Khi này, nhóm đã quyết định đổi tên nhóm từ Dawn Road thành Scorpions, bởi vì tên tuổi của Scorpions đã khá nổi tiếng trong làng Hard Rock của Đức lúc bấy giờ. Scorpions thế hệ thứ hai ra đời.
Đến với công chúng (1974-1978)
Năm 1974, nhóm Scorpions thế hệ thứ hai đã cho ra đời album Fly to the Rainbow. Album thứ hai đạt được nhiều thành công hơn album Lonesome Crow, và những bài hát như "Speedy's Coming" và những bài khác đã hình thành nên vị trí vững chắc cho dòng nhạc của nhóm. Sau khi hoàn tất bản ghi âm, Achim Kirschning quyết định rời khỏi nhóm. Chẳng bao lâu sau, Jürgen Rosenthal cũng rời nhóm để thực hiện nghĩa vụ quân sự (sau đó năm 1976 anh đã tham gia vào nhóm Eloy, một nhóm progressive rock ở Đức và đã thu ba album với nhóm này). Sau khi anh ra đi, một tay trống người Bỉ, Rudy Lenners được mời vào lấp vị trí trống.
Năm 1975, nhóm đã tiến một bước dài với sự ra đời của album In Trance. Album này đánh dấu sự hợp tác lâu dài giữa nhóm Scorpions với nhà sản xuất người Đức, Dieter Dierks. Với bước tiến mạnh mẽ này, Scorpions đã khẳng định vị trí vững chắc của mình trong làng hard rock, và thu hút được một lượng lớn người hâm mộ, cả trong nước lẫn ngoài nước.
Năm 1976, nhóm phát hành album Virgin Killer. Bìa album là hình khỏa thân của một cô gái tuổi xuân thì được che lại bởi những mảnh kính vỡ, được thiết kế bởi RCA Records. Hình bìa đó đã tạo nên một sự chỉ trích lớn, và hầu như bị thay thế hoặc hủy bỏ ở một số quốc gia. Trái ngược với những cuộc tranh cãi về hình bìa ấy, album vẫn được giới phê bình và người hâm mộ đánh giá rất cao. Một năm sau đó Rudy Lenners phải rời nhóm vì lý do sức khỏe và Herman Rarebell thay thế anh.
Trong album tiếp theo Taken by Force, RCA Records đã nỗ lực quảng bá cho album trên qua các cửa hàng đĩa và đài radio. RCA cũng theo sát việc thiết kế bìa album để tránh các cuộc tranh cãi bằng cách dùng một tấm hình chụp có ghi tên mỗi thành viên bên dưới hình của họ. Roth tỏ ra không thích với việc định hướng thương mại mà nhóm đang hướng đến. Và mặc dù anh vẫn tham gia tour diễn ở Nhật, anh đã rời nhóm để diễn cho nhóm riêng của mình, nhóm Electric Sun. Và album live Tokyo Tapes ra đời bằng sự kết hợp của hai nhóm nhạc trên. Tokyo Tapes được phát hành ở Mỹ và Châu Âu sáu tháng trước khi phiên bản tiếng Nhật ra lò. Vào giữa năm 1978, sau khi tổ chức một buổi thi giữa 140 nhạc công ghita, Scorpions đã chiêu mộ một thành viên đánh ghita mới, Matthias Jabs.
Tiếp nối thành công (1979 - 1990)
Sau khi Jabs gia nhập nhóm, Scorpions đã rời RCA để đến với hãng Mercury Records để chuẩn bị cho bản thu âm kế tiếp. Chỉ vài tuần sau khi bị buộc rời khỏi nhóm UFO vì nghiện rượu, Micheal Schenker đã quay trở lại nhóm trong một thời gian ngắn trong suốt bản thu âm, tạo nên bộ ba ghita (mặc dù những đóng góp của Micheal khi phát hành chỉ vẻn vẹn có ba bài). Thành quả của cả nhóm đã được đền đáp xứng đáng khi album Lovedrive ra đời được giới phê bình đánh giá là đỉnh cao nhất trong sự nghiệp của họ[2]. Bao gồm những ca khúc được nhiều người hâm mộ yêu thích như “Loving You Sunday Morning”, “Holiday” và bản hòa tấu “Coast to Coast”, qua đó “công thức Scorpions” về phong cách phối nhạc hard rock với những giai điệu ballad đã được gắn kết một cách hoàn hảo. Hình bìa album “đầy khiêu khích” đã được gán danh hiệu “Bìa album của năm” theo bình chọn của tạp chí Playboy năm 1979, nhưng sau cùng đã được thay thế trong bản phát hành ở Mỹ. Lovedrive đạt vị trí thứ 55 trong bảng xếp hạng ở Mỹ đã chứng tỏ sự thành công của Scorpions trên thị trường quốc tế. Hoàn tất album, nhóm quyết định giữ lại Micheal, do đó Matthias Jabs buộc phải rời nhóm. Nhưng chỉ sau vài tuần của tour diễn, Micheal vẫn tiếp tục nghiện rượu, và làm mất một vài hợp đồng và đôi khi vắng mặt trên sàn diễn, những lúc như thế Matthias Jabs được đưa về lại để lấp chỗ trống của Micheal. Tháng 4 năm 1979, Matthias Jabs chính thức thay thế hoàn toàn vị trí của Micheal Schenker.
Năm 1980, nhóm phát hành album Animal Magnetism, và tiếp tục với một bìa album khiêu khích hình một cô gái quỳ trước mặt một chàng trai. Khi Animal Magnetism cũng là những bài mang hơi hướm cổ điển như “The Zoo” và “Make It Real”, sẽ hơi thất vọng khi so sánh nó với album Lovedrive. Chẳng bao lâu khi phát hành album, Klaus Meine bị một bệnh nghiêm trọng ở cổ họng. Anh cần phải thực hiện một ca phẫu thuật ở dây thanh âm và vấn đề nằm ở việc có thể anh sẽ không thể hát được nữa.
Trong khi chờ đợi Klaus Meine hoàn toàn bình phục, nhóm bắt tay vào thực hiện album tiếp theo, album Blackout vào năm 1982. Don Dokken, ca sĩ có chất giọng giống Klaus, đã được mời tham gia thực hiện việc hát nền. Cuối cùng, Meine đã hoàn toàn bình phục kịp lúc để hoàn tất album. ‘’Blackout’’ ra đời nhanh chóng trở thành album bán chạy nhất của nhóm vào thời điểm đó. Giọng của Meine không hề có một dấu hiệu suy yếu, và giới phê bình đánh giá tốt về album. Có 3 đĩa đơn trong album là “Dynamite”, “Blackout” và “No One Like You”.
Vào đầu năm 1984, với sự ra đời của Love at First Sting, nhóm đã tự xây cho mình một tượng đài, đưa tên tuổi mình vào danh sách những siêu sao nhạc Rock. Đĩa đơn “Rock You Like a Hurricane” như chiếc mũi tàu mạnh mẽ, đẩy Love at First Sting từng bước leo lên các bảng xếp hạng và đạt hai đĩa bạch kim ở Mỹ chỉ vài tháng sau khi phát hành. Nhưng, dường như Scorpions đã cố tình khuấy lên một đợt tranh cãi mới với hình bìa đầy khiêu khích. Lần này là hình một chàng trai hôn cô gái và cùng lúc đó di chuyển tay theo hình xăm trên cái đùi trần của cô gái. Nhiều tiệm đĩa đã từ chối bán album, vì nói nó nhại theo một lời nói trong bộ phim châm biếm ‘’This Is Spinal Tap’’ ra đời cùng năm. MTV đã chiếu những bản video của các ca khúc “Rock You Like a Hurricane”, “Bad Boys Running Wild”, “Big City Nights”, và bản power ballad bất hủ “Still Loving You” đã đóng góp rất lớn cho sự thành công của album. Kênh truyền hình này đã đặt cho Scorpions nickname “Đại sứ của nhạc Rock”. Ban nhạc lưu diễn khắp nơi sau đó và quyết định thu âm và phát hành album live thứ hai vào năm 1985. Ghi âm suốt một năm lưu diễn khắp thế giới, World Wide Live phát hành lúc nhóm nhạc đang ở đỉnh cao của sự nổi tiếng, album thành công và đạt vị trí 17 trên bảng xếp hạng.
Kết thúc lưu diễn, nhóm quyết định quay về phòng thu để ghi âm album Savage Amusement. Phát hành vào năm 1988, bốn năm sau album thu tại phòng thu trước của họ. Savage amusement thể hiện một dòng nhạc pop bóng bẩy giống với phong cách của Def Leppard. Album bán chạy, nhưng giới phê bình tỏ ra không hài lòng.
Vào dịp tour diễn giới thiệu album Savage Amusement năm 1988, Scorpions trở thành ban nhạc Tây Âu thứ hai biểu diễn tại Liên Xô (ban nhạc đầu tiên là Uriah Heep vào tháng 12 năm 1987), được tổ chức tại Lenningrad. Vào năm tiếp theo, nhóm quay lại đó và biểu diễn cho chương trình “Liên hoan Âm nhạc Hòa bình Moscow”. Qua đó, nhóm đã gây dựng được một lượng người hâm mộ lớn và thường xuyên quay về biểu diễn xuyên lục địa.
Với hi vọng tách biệt nhóm với phong cách trong Savage Amusement, nhóm đã quyết định rời nhà sản xuất lâu năm của họ và thành viên thứ 6 của nhóm, Dieter Dierks, và Keith Olsen thay thế vị trí của anh trong phòng thu năm 1990. Crazy World được phát hành cùng năm và cho thấy một dòng nhạc ít bong bẩy hơn. Album là một hit lớn thúc đẩy sự thành công rộng lớn của bản ballad “Wind of Change”. Bài hát nói về sự thay đổi thể chế chính trị diễn ra ở các quốc gia Đông Âu và một vài bộ phận khác của thế giới sau kết thúc của chiến tranh lạnh. Ngày 21 tháng 7 năm 1990, nhóm đã tham gia vào chương trình biểu diễn lớn của Roger Waters tại bức tường Berlin. Sau Crazy World tour, Francis Buchholz, thành viên lâu năm nhất của nhóm, đã ra đi.
Thăng trầm (1993-2003)
Năm 1993, Scorpions phát hành Face the Heat. Phần đệm bass được giao cho Ralph Rieckermann. Nhà sản xuất Bruce Fairbairn đã được mời thực hiện quá trình thu âm. Dòng nhạc của album đã có chất metal nhiều hơn chất melody và chia số người hâm mộ nhóm hiện có ra hai hướng. Một số tỏ ra thích album này trong khi những người hâm mộ lâu năm tỏ ra thất vọng. Do đó cả đĩa đơn “Alien Nation” lẫn bản ballad “Under The Same Sun” đều không đạt được đến thành công như “Wind of Change”. Face the Heat là một album thành công vừa phải.
Năm 1995, album live Live Bites ra đời. Đĩa tập hợp những bài hát biểu diễn từ những tour diễn cho album Savage Amusement vào năm 1988 cho đến những tour diễn cho Face the Heat năm 1994. Tuy album có những âm thanh trong suốt hơn so với album live best-selling của nhóm là World Wide Live, nhưng nó không thành công.
Trước khi thu album thứ 13 của nhóm, tay trống Herman Rarebell rời nhóm để ra lập một hang thu âm. Curt Cress gánh vác vị trí đó tạm thời trước khi James Kottak, tay trống người Thỗ Nhĩ Kỳ chính thức đảm nhận nó. Album phát hành năm 1996, Pure Instinct, nó được xem là câu trả lời cho những người hâm mộ phàn nàn về album Face the Heat. Album này có nhiều bản ballad. Đĩa đơn “Wild Child” và bản ballad êm diệu “You and I” đều đạt được những thành công vừa phải. Năm 1999 chứng kiến sự ra đời của album Eye II Eye và một sự thay đổi quan trọng trong phong cách của ban nhạc, phối pop và techno. Trong khi album được sản xuất một cách suôn sẻ, người hâm mộ tỏ ra không hài long với tất cả mọi thứ trong album từ các giọng hát nền kiểu pop-soul đến tiếng trống điện tử
Năm tiếp theo, Scorpions đã có một sự kết hợp hoàn hảo và thành công với đoàn giao hưởng Berlin Philharmonic, cho ra đời 10 ca khúc trong album Moment of Glory. Album đã bước một bước rất dài để lấy lại tiếng tăm sau những lời chỉ trích khó nghe từ album ‘’Eye II Eye’’. Nhưng một lần nữa, giới phê bình lại lên án nhóm đã bắt chước phong cách album S&M của Metallica kết hợp với đoàn giao hưởng San Francisco Symphony đã được phát hành vào năm trước. Dù sao đi nữa những bản giao hưởng đó đã tiến đến đúng với những ý tưởng của Scorpions vào năm 1995.
Năm 2001, Scorpions phát hành Acoustica, một album live acoustic làm lại những bản hit lớn của nhóm và thêm một vài bài mới. Được đánh giá tốt bởi người hâm mộ, nhưng việc thiếu một album phòng thu đã làm nản long số còn lại. Dù sao đi nữa, Acoustica đã góp một phần nhỏ trong việc đưa ban nhạc trở lại đỉnh vinh quang.
"Không thể phá vỡ" (2004-nay)
Năm 2004, ban nhạc phát hành Unbreakable (Không thể phá vỡ), một album được giới phê bình đổ dồn như mưa đá là một sự chờ đợi lâu dài cho một sự trở lại hoành tráng. Đây là album metal nặng nhất mà nhóm đã phát hành kể từ album Face the Heat, và người hâm mộ tỏ ra rất thích các ca khúc như “New Generation”, “Love ‘em or Leave ‘em” và “Deep and Dark”. Nhóm đi tour nhiều sau album, và chơi như khách mời đặc biệt với Judas Priest suốt chuyến lưu diễn Anh quốc năm 2005.
Vào đầu năm 2006, Scorpions phát hành đĩa DVD 1 Night in Vienna bao gồm 14 ca khúc live và một bộ phim tư liệu rock đầy đủ. Tại Los Angeles, ban nhạc đã dành 4 tháng trong phòng thu với nhà sản xuất James Micheal và Desmond Child để chuẩn bị cho album mới của họ Humanity – Hour I, sẽ được phát hành vào giữa tháng 5 năm 2007. Một tour diễn “Humanity World” cũng đã được lên kế hoạch.
Năm 2007, ban nhạc được thấy 2 ca khúc tên tuổi của mình trong các trò chơi game video nổi tiếng “Guitar Hero”. Bài hát “No One Like You” có trong phiên bản “Rocks the 80’s” của trò chơi trong khi “Rock You Like A Hurricane” được phát hành trong “Guitar Hero 3: Legends of Rock”.
Vào ngày 14 tháng 5 năm 2007, Scorpions phát hành Humanity – Hour I tại Châu Âu. ‘’Humanity – Hour I’’ có mặt ở Mỹ vào ngày 28 tháng 8 năm 2007 tại hãng thu âm New Door, lọt vào bảng xếp hạng Billboard với vị trí 63.
Qua hai album Unbreakable và Humanity - Hour I, Scorpions đã chứng tỏ được vị trí lâu dài của mình trong lòng người hâm mộ. Và những người hâm mộ đang chờ đợi sự ra đời của Humanity - Hour II. Nhưng theo lời Klaus Meine, hát chính của nhóm, thì nhóm sẽ tạm nghỉ ngơi một thời gian trước khi bắt tay vào các kế hoạch mới.
Thành viên
Thành viên hiện tại
* Klaus Meine - hát chính, hát bè, ghita đệm, bộ gõ (1970-1981, 1981-nay)
* Matthias Jabs - ghita chính - ghita đệm, ghita 6 & 12 dây, ghita trượt, jazz ghita, talk box (1978-1979, 1979-nay)
* Rudolf Schenker - ghita chính - ghita đệm, ghita 6 & 12 dây, sáo Sitar, ebo, hát nền (1965-nay) ghita chính - ghita đệm, hát chính (1965-1970, 1970-nay)
* Paweł Mąciwoda - ghita bass (2003-nay)
* James Kottak - trống, bộ gõ, hát nền (1996-nay)
Thành viên cũ
* Francis Buchholz - ghita bass (1973-1983, 1984-1992, 1994)
* Herman Rarebell - trống, bộ gõ (1977-1983, 1984-1995)
* Ralph Rieckermann - ghita bass (1993-2000, 2000-2003)
* Lothar Heimberg - ghita bass (1965-1973)
* Wolfgang Dziony - trống, bộ gõ (1965-1973)
* Joe Wyman - trống, bộ gõ (1973)
* Ulrich Roth - ghita chính - ghita đệm, hát bè, hát chính trong bài "Polar Nights", "Fly to the Rainbow", "Dark Lady" (1973-1978)
* Michael Schenker - ghita chính - ghita đệm (1970-1973,1979)
* Rudy Lenners - trống, bộ gõ (1975-1977)
* Jürgen Rosenthal - trống, bộ gõ (1973-1975)
* Ken Taylor - ghita bass (2000)
* Curt Cress - trống, bộ gõ (1996)
* Jimmy Bain - ghita bass (1983-1984)
* Neil Murray - ghita bass (1983-1984)
* Bobby Rondinelli - trống, bộ gõ (1983-1984)
* Barry Sparks - ghita bass (2003)
* Ingo Powitzer - ghita bass (2003)
* Don Dokken - hát chính, hát bè (1981)
Các album studio và album live
* Lonesome Crow (1972)
* Fly to the Rainbow (1974)
* In Trance (1975)
* Virgin Killer (1976)
* Taken by Force (1977)
* Tokyo Tapes (1978, live)
* Lovedrive (1979)
* Animal Magnetism (1980)
* Blackout (1982)
* Love at First Sting (1984)
* World Wide Live (1985, live)
* Savage Amusement (1988)
* Crazy World (1990)
* Face the Heat (1993)
* Live Bites (1995, live)
* Pure Instinct (1996)
* Eye II Eye (1999)
* Moment of Glory (với Berlin Philharmonic, 2000)
* Acoustica (acoustic, 2001)
* Unbreakable (2004)
* Humanity: Hour I (2007)
Album biên tập lại
* Best of Scorpions (1978/1984) # 180 US
* Rock Galaxy (1980)
* Hot & Heavy (1982)
* Best of Scorpions Vol. 2 (1984) # 175 US
* Still Loving You (1 EP : 1 Single) (1984)
* Gold Ballads (1985) # 25 Germany
* Best of Rockers 'n' Ballads (1989) # 43 US, # 14 Germany; Certifications: US: Platinum, Germany: Gold
* Hurricane Rock (Collection 1974-1988) (1990)
* Wind of Change (Japanese Compilation) (1991)
* Hot & Slow: The Best of the Ballads (1991)
* Still Loving You (1992) # 18 Germany
* Hot & Hard (1993)
* Selection (1993)
* Deadly Sting (1995) # 28 Germany
* Born To Touch Your Feelings (1995)
* Deadly Sting: The Mercury Years (1997)
* Hot & Slow: Best Masters of the 70's (1998)
* Big City Nights (1998)
* Master Series (1998)
* Best (1999)
* The Millennium Collection (Asian compilation) (1999)
* Pictured Life: All The Best (2000)
* 20th Century Masters: The Millennium Collection: The Best of Scorpions (2001)
* Classic Bites / Wind of Change (2002)
* The Essential (2003)
* Bad for Good: The Very Best of Scorpions (2002) # 161 US
* Box Of Scorpions (2004)
* The Platinum Collection (2005)
* Gold (2006)
* No. 1's (Korean Collection) (2006)
7. Eagles
Eagles là ban nhạc rock của Mỹ, thành lập tại Los Angeles, bang California vào đầu thập niên 1970. Với năm đĩa đơn và bốn album dành vị trí số một, Eagles là một trong các nghệ sỹ ghi âm thành công nhất của thập niên 1970. Cuối thế kỷ 20, hai trong số các album của họ, Eagles: Their Greatest Hits 1971–1975 và Hotel California, đã được xếp vào danh sách 10 album bán chạy nhất theo thống kê của Hiệp hội ngành Thu âm Mỹ ( Recording Industry Association of America). Album phòng thu bán chạy nhất của họ Hotel California được xếp hạng thứ 37 trong danh sách 500 Ablum vĩ đại nhất mọi thời đại của tạp chí Rolling Stone, và ban nhạc được xếp vị trí 75 trong danh sách do tạp chí Rolling Stone bình chọn năm 2004 100 Nghệ sĩ vĩ đại nhất mọi thời đại.[1] They are also the best-selling American group ever, with Eagles: Their Greatest Hits 1971–1975 being the best-selling album in the U.S. to date.[2][3]
The Eagles tan rã vào năm 1980, nhưng đã tái hợp vào năm 1994 với album Hell Freezes Over, một bản mix của những bài hát live và bài hát phòng thu. Họ đã lưu diễn không liên tục kể từ đó, và sau được đưa vào Rock and Roll Hall of Fame năm 1998.
Năm 2007, ban nhạc Eagles phát hành album Long Road Out of Eden, album phòng thu đầu tiên của họ sau 28 năm.
Thành viên
* Glenn Frey – guitar, vocals, keyboards
* Joe Walsh – guitar, vocals, keyboards, talk box
* Timothy B. Schmit – bass, vocals
* Don Henley – drums, vocals
Thành viên cũ
Don Felder – guitar, vocals
Randy Meisner – bass, vocals
Bernie Leadon – guitar, vocals, banjo, mandolin, pedal steel guitar
(còn tiếp)
Scorpions là một trong những nhóm nhạc hard rock huyền thoại của thập niên 1980. Quê hương của nhóm là thành phố Hannover, Đức. Được thành lập từ thập niên 1970, đến nay nhóm đã bán được hơn 75 triệu album trên toàn thế giới[1]. Được nhiều người biết đến qua những ca khúc rock ballad và rock alternative như Holidays, You And I, Wind of Change và Still Loving You.
Những ngày đầu tiên (1965-1973)
Hình thành
Nhóm Scorpions được thành lập năm 1965 bởi Rudolf Schenker, cây ghita chính của nhóm. Giai đoạn đầu nhóm tạo được một số thành công nhỏ, và Rudolf Schenker đảm nhiệm vai trò hát chính. Năm 1969, em trai của Schenker là Micheal và giọng hát chính của nhóm hiện tại Klaus Meine tham gia nhóm. Năm 1972, nhóm thu âm và cho ra đời album đầu tiên của mình Lonesome Crow, trong đó Lothar Heimberg đảm nhiệm đánh ghita bass và Wolfgang Dziony đánh trống.
Khó khăn
Trong thời gian tour diễn Lonesome Crow đang diễn ra, Scorpions đã mời nhóm nhạc đang lên của Anh lúc bấy giờ là nhóm UFO. Cuối tour diễn, UFO đã mời Micheal Schenker vào vị trí ghita chính của nhóm, và anh đã đồng ý. Uli Roth tạm thời đảm nhiệm vị trí của Micheal Schenker để hoàn tất tour diễn.
Sự ra đi của Micheal Schenker dẫn đến sự tan rã của nhóm Scorpions. Năm 1973, Uli Roth được Rudolf Schenker mời vào vị trí ghita chính. Tuy đồng ý nhưng anh vẫn còn chơi cho ban nhạc cũ của mình, ban Dawn Road. Điều này dẫn đến sự trì trệ và xuống dốc của Scorpions.
Scorpions thế hệ thứ hai
Sau một vài lần tham dự những buổi tập của nhóm Dawn Road, Rudolf Schenker đã quyết định tham gia nhóm Dawn Road, lúc đó đang có Francis Buchholz - ghita bass, Achim Kirschning - keyboard và Jurgen Rosenthal - trống. Sau đó Klaus Meine cũng tham gia nhóm với vị trí hát chính. Khi này, nhóm đã quyết định đổi tên nhóm từ Dawn Road thành Scorpions, bởi vì tên tuổi của Scorpions đã khá nổi tiếng trong làng Hard Rock của Đức lúc bấy giờ. Scorpions thế hệ thứ hai ra đời.
Đến với công chúng (1974-1978)
Năm 1974, nhóm Scorpions thế hệ thứ hai đã cho ra đời album Fly to the Rainbow. Album thứ hai đạt được nhiều thành công hơn album Lonesome Crow, và những bài hát như "Speedy's Coming" và những bài khác đã hình thành nên vị trí vững chắc cho dòng nhạc của nhóm. Sau khi hoàn tất bản ghi âm, Achim Kirschning quyết định rời khỏi nhóm. Chẳng bao lâu sau, Jürgen Rosenthal cũng rời nhóm để thực hiện nghĩa vụ quân sự (sau đó năm 1976 anh đã tham gia vào nhóm Eloy, một nhóm progressive rock ở Đức và đã thu ba album với nhóm này). Sau khi anh ra đi, một tay trống người Bỉ, Rudy Lenners được mời vào lấp vị trí trống.
Năm 1975, nhóm đã tiến một bước dài với sự ra đời của album In Trance. Album này đánh dấu sự hợp tác lâu dài giữa nhóm Scorpions với nhà sản xuất người Đức, Dieter Dierks. Với bước tiến mạnh mẽ này, Scorpions đã khẳng định vị trí vững chắc của mình trong làng hard rock, và thu hút được một lượng lớn người hâm mộ, cả trong nước lẫn ngoài nước.
Năm 1976, nhóm phát hành album Virgin Killer. Bìa album là hình khỏa thân của một cô gái tuổi xuân thì được che lại bởi những mảnh kính vỡ, được thiết kế bởi RCA Records. Hình bìa đó đã tạo nên một sự chỉ trích lớn, và hầu như bị thay thế hoặc hủy bỏ ở một số quốc gia. Trái ngược với những cuộc tranh cãi về hình bìa ấy, album vẫn được giới phê bình và người hâm mộ đánh giá rất cao. Một năm sau đó Rudy Lenners phải rời nhóm vì lý do sức khỏe và Herman Rarebell thay thế anh.
Trong album tiếp theo Taken by Force, RCA Records đã nỗ lực quảng bá cho album trên qua các cửa hàng đĩa và đài radio. RCA cũng theo sát việc thiết kế bìa album để tránh các cuộc tranh cãi bằng cách dùng một tấm hình chụp có ghi tên mỗi thành viên bên dưới hình của họ. Roth tỏ ra không thích với việc định hướng thương mại mà nhóm đang hướng đến. Và mặc dù anh vẫn tham gia tour diễn ở Nhật, anh đã rời nhóm để diễn cho nhóm riêng của mình, nhóm Electric Sun. Và album live Tokyo Tapes ra đời bằng sự kết hợp của hai nhóm nhạc trên. Tokyo Tapes được phát hành ở Mỹ và Châu Âu sáu tháng trước khi phiên bản tiếng Nhật ra lò. Vào giữa năm 1978, sau khi tổ chức một buổi thi giữa 140 nhạc công ghita, Scorpions đã chiêu mộ một thành viên đánh ghita mới, Matthias Jabs.
Tiếp nối thành công (1979 - 1990)
Sau khi Jabs gia nhập nhóm, Scorpions đã rời RCA để đến với hãng Mercury Records để chuẩn bị cho bản thu âm kế tiếp. Chỉ vài tuần sau khi bị buộc rời khỏi nhóm UFO vì nghiện rượu, Micheal Schenker đã quay trở lại nhóm trong một thời gian ngắn trong suốt bản thu âm, tạo nên bộ ba ghita (mặc dù những đóng góp của Micheal khi phát hành chỉ vẻn vẹn có ba bài). Thành quả của cả nhóm đã được đền đáp xứng đáng khi album Lovedrive ra đời được giới phê bình đánh giá là đỉnh cao nhất trong sự nghiệp của họ[2]. Bao gồm những ca khúc được nhiều người hâm mộ yêu thích như “Loving You Sunday Morning”, “Holiday” và bản hòa tấu “Coast to Coast”, qua đó “công thức Scorpions” về phong cách phối nhạc hard rock với những giai điệu ballad đã được gắn kết một cách hoàn hảo. Hình bìa album “đầy khiêu khích” đã được gán danh hiệu “Bìa album của năm” theo bình chọn của tạp chí Playboy năm 1979, nhưng sau cùng đã được thay thế trong bản phát hành ở Mỹ. Lovedrive đạt vị trí thứ 55 trong bảng xếp hạng ở Mỹ đã chứng tỏ sự thành công của Scorpions trên thị trường quốc tế. Hoàn tất album, nhóm quyết định giữ lại Micheal, do đó Matthias Jabs buộc phải rời nhóm. Nhưng chỉ sau vài tuần của tour diễn, Micheal vẫn tiếp tục nghiện rượu, và làm mất một vài hợp đồng và đôi khi vắng mặt trên sàn diễn, những lúc như thế Matthias Jabs được đưa về lại để lấp chỗ trống của Micheal. Tháng 4 năm 1979, Matthias Jabs chính thức thay thế hoàn toàn vị trí của Micheal Schenker.
Năm 1980, nhóm phát hành album Animal Magnetism, và tiếp tục với một bìa album khiêu khích hình một cô gái quỳ trước mặt một chàng trai. Khi Animal Magnetism cũng là những bài mang hơi hướm cổ điển như “The Zoo” và “Make It Real”, sẽ hơi thất vọng khi so sánh nó với album Lovedrive. Chẳng bao lâu khi phát hành album, Klaus Meine bị một bệnh nghiêm trọng ở cổ họng. Anh cần phải thực hiện một ca phẫu thuật ở dây thanh âm và vấn đề nằm ở việc có thể anh sẽ không thể hát được nữa.
Trong khi chờ đợi Klaus Meine hoàn toàn bình phục, nhóm bắt tay vào thực hiện album tiếp theo, album Blackout vào năm 1982. Don Dokken, ca sĩ có chất giọng giống Klaus, đã được mời tham gia thực hiện việc hát nền. Cuối cùng, Meine đã hoàn toàn bình phục kịp lúc để hoàn tất album. ‘’Blackout’’ ra đời nhanh chóng trở thành album bán chạy nhất của nhóm vào thời điểm đó. Giọng của Meine không hề có một dấu hiệu suy yếu, và giới phê bình đánh giá tốt về album. Có 3 đĩa đơn trong album là “Dynamite”, “Blackout” và “No One Like You”.
Vào đầu năm 1984, với sự ra đời của Love at First Sting, nhóm đã tự xây cho mình một tượng đài, đưa tên tuổi mình vào danh sách những siêu sao nhạc Rock. Đĩa đơn “Rock You Like a Hurricane” như chiếc mũi tàu mạnh mẽ, đẩy Love at First Sting từng bước leo lên các bảng xếp hạng và đạt hai đĩa bạch kim ở Mỹ chỉ vài tháng sau khi phát hành. Nhưng, dường như Scorpions đã cố tình khuấy lên một đợt tranh cãi mới với hình bìa đầy khiêu khích. Lần này là hình một chàng trai hôn cô gái và cùng lúc đó di chuyển tay theo hình xăm trên cái đùi trần của cô gái. Nhiều tiệm đĩa đã từ chối bán album, vì nói nó nhại theo một lời nói trong bộ phim châm biếm ‘’This Is Spinal Tap’’ ra đời cùng năm. MTV đã chiếu những bản video của các ca khúc “Rock You Like a Hurricane”, “Bad Boys Running Wild”, “Big City Nights”, và bản power ballad bất hủ “Still Loving You” đã đóng góp rất lớn cho sự thành công của album. Kênh truyền hình này đã đặt cho Scorpions nickname “Đại sứ của nhạc Rock”. Ban nhạc lưu diễn khắp nơi sau đó và quyết định thu âm và phát hành album live thứ hai vào năm 1985. Ghi âm suốt một năm lưu diễn khắp thế giới, World Wide Live phát hành lúc nhóm nhạc đang ở đỉnh cao của sự nổi tiếng, album thành công và đạt vị trí 17 trên bảng xếp hạng.
Kết thúc lưu diễn, nhóm quyết định quay về phòng thu để ghi âm album Savage Amusement. Phát hành vào năm 1988, bốn năm sau album thu tại phòng thu trước của họ. Savage amusement thể hiện một dòng nhạc pop bóng bẩy giống với phong cách của Def Leppard. Album bán chạy, nhưng giới phê bình tỏ ra không hài lòng.
Vào dịp tour diễn giới thiệu album Savage Amusement năm 1988, Scorpions trở thành ban nhạc Tây Âu thứ hai biểu diễn tại Liên Xô (ban nhạc đầu tiên là Uriah Heep vào tháng 12 năm 1987), được tổ chức tại Lenningrad. Vào năm tiếp theo, nhóm quay lại đó và biểu diễn cho chương trình “Liên hoan Âm nhạc Hòa bình Moscow”. Qua đó, nhóm đã gây dựng được một lượng người hâm mộ lớn và thường xuyên quay về biểu diễn xuyên lục địa.
Với hi vọng tách biệt nhóm với phong cách trong Savage Amusement, nhóm đã quyết định rời nhà sản xuất lâu năm của họ và thành viên thứ 6 của nhóm, Dieter Dierks, và Keith Olsen thay thế vị trí của anh trong phòng thu năm 1990. Crazy World được phát hành cùng năm và cho thấy một dòng nhạc ít bong bẩy hơn. Album là một hit lớn thúc đẩy sự thành công rộng lớn của bản ballad “Wind of Change”. Bài hát nói về sự thay đổi thể chế chính trị diễn ra ở các quốc gia Đông Âu và một vài bộ phận khác của thế giới sau kết thúc của chiến tranh lạnh. Ngày 21 tháng 7 năm 1990, nhóm đã tham gia vào chương trình biểu diễn lớn của Roger Waters tại bức tường Berlin. Sau Crazy World tour, Francis Buchholz, thành viên lâu năm nhất của nhóm, đã ra đi.
Thăng trầm (1993-2003)
Năm 1993, Scorpions phát hành Face the Heat. Phần đệm bass được giao cho Ralph Rieckermann. Nhà sản xuất Bruce Fairbairn đã được mời thực hiện quá trình thu âm. Dòng nhạc của album đã có chất metal nhiều hơn chất melody và chia số người hâm mộ nhóm hiện có ra hai hướng. Một số tỏ ra thích album này trong khi những người hâm mộ lâu năm tỏ ra thất vọng. Do đó cả đĩa đơn “Alien Nation” lẫn bản ballad “Under The Same Sun” đều không đạt được đến thành công như “Wind of Change”. Face the Heat là một album thành công vừa phải.
Năm 1995, album live Live Bites ra đời. Đĩa tập hợp những bài hát biểu diễn từ những tour diễn cho album Savage Amusement vào năm 1988 cho đến những tour diễn cho Face the Heat năm 1994. Tuy album có những âm thanh trong suốt hơn so với album live best-selling của nhóm là World Wide Live, nhưng nó không thành công.
Trước khi thu album thứ 13 của nhóm, tay trống Herman Rarebell rời nhóm để ra lập một hang thu âm. Curt Cress gánh vác vị trí đó tạm thời trước khi James Kottak, tay trống người Thỗ Nhĩ Kỳ chính thức đảm nhận nó. Album phát hành năm 1996, Pure Instinct, nó được xem là câu trả lời cho những người hâm mộ phàn nàn về album Face the Heat. Album này có nhiều bản ballad. Đĩa đơn “Wild Child” và bản ballad êm diệu “You and I” đều đạt được những thành công vừa phải. Năm 1999 chứng kiến sự ra đời của album Eye II Eye và một sự thay đổi quan trọng trong phong cách của ban nhạc, phối pop và techno. Trong khi album được sản xuất một cách suôn sẻ, người hâm mộ tỏ ra không hài long với tất cả mọi thứ trong album từ các giọng hát nền kiểu pop-soul đến tiếng trống điện tử
Năm tiếp theo, Scorpions đã có một sự kết hợp hoàn hảo và thành công với đoàn giao hưởng Berlin Philharmonic, cho ra đời 10 ca khúc trong album Moment of Glory. Album đã bước một bước rất dài để lấy lại tiếng tăm sau những lời chỉ trích khó nghe từ album ‘’Eye II Eye’’. Nhưng một lần nữa, giới phê bình lại lên án nhóm đã bắt chước phong cách album S&M của Metallica kết hợp với đoàn giao hưởng San Francisco Symphony đã được phát hành vào năm trước. Dù sao đi nữa những bản giao hưởng đó đã tiến đến đúng với những ý tưởng của Scorpions vào năm 1995.
Năm 2001, Scorpions phát hành Acoustica, một album live acoustic làm lại những bản hit lớn của nhóm và thêm một vài bài mới. Được đánh giá tốt bởi người hâm mộ, nhưng việc thiếu một album phòng thu đã làm nản long số còn lại. Dù sao đi nữa, Acoustica đã góp một phần nhỏ trong việc đưa ban nhạc trở lại đỉnh vinh quang.
"Không thể phá vỡ" (2004-nay)
Năm 2004, ban nhạc phát hành Unbreakable (Không thể phá vỡ), một album được giới phê bình đổ dồn như mưa đá là một sự chờ đợi lâu dài cho một sự trở lại hoành tráng. Đây là album metal nặng nhất mà nhóm đã phát hành kể từ album Face the Heat, và người hâm mộ tỏ ra rất thích các ca khúc như “New Generation”, “Love ‘em or Leave ‘em” và “Deep and Dark”. Nhóm đi tour nhiều sau album, và chơi như khách mời đặc biệt với Judas Priest suốt chuyến lưu diễn Anh quốc năm 2005.
Vào đầu năm 2006, Scorpions phát hành đĩa DVD 1 Night in Vienna bao gồm 14 ca khúc live và một bộ phim tư liệu rock đầy đủ. Tại Los Angeles, ban nhạc đã dành 4 tháng trong phòng thu với nhà sản xuất James Micheal và Desmond Child để chuẩn bị cho album mới của họ Humanity – Hour I, sẽ được phát hành vào giữa tháng 5 năm 2007. Một tour diễn “Humanity World” cũng đã được lên kế hoạch.
Năm 2007, ban nhạc được thấy 2 ca khúc tên tuổi của mình trong các trò chơi game video nổi tiếng “Guitar Hero”. Bài hát “No One Like You” có trong phiên bản “Rocks the 80’s” của trò chơi trong khi “Rock You Like A Hurricane” được phát hành trong “Guitar Hero 3: Legends of Rock”.
Vào ngày 14 tháng 5 năm 2007, Scorpions phát hành Humanity – Hour I tại Châu Âu. ‘’Humanity – Hour I’’ có mặt ở Mỹ vào ngày 28 tháng 8 năm 2007 tại hãng thu âm New Door, lọt vào bảng xếp hạng Billboard với vị trí 63.
Qua hai album Unbreakable và Humanity - Hour I, Scorpions đã chứng tỏ được vị trí lâu dài của mình trong lòng người hâm mộ. Và những người hâm mộ đang chờ đợi sự ra đời của Humanity - Hour II. Nhưng theo lời Klaus Meine, hát chính của nhóm, thì nhóm sẽ tạm nghỉ ngơi một thời gian trước khi bắt tay vào các kế hoạch mới.
Thành viên
Thành viên hiện tại
* Klaus Meine - hát chính, hát bè, ghita đệm, bộ gõ (1970-1981, 1981-nay)
* Matthias Jabs - ghita chính - ghita đệm, ghita 6 & 12 dây, ghita trượt, jazz ghita, talk box (1978-1979, 1979-nay)
* Rudolf Schenker - ghita chính - ghita đệm, ghita 6 & 12 dây, sáo Sitar, ebo, hát nền (1965-nay) ghita chính - ghita đệm, hát chính (1965-1970, 1970-nay)
* Paweł Mąciwoda - ghita bass (2003-nay)
* James Kottak - trống, bộ gõ, hát nền (1996-nay)
Thành viên cũ
* Francis Buchholz - ghita bass (1973-1983, 1984-1992, 1994)
* Herman Rarebell - trống, bộ gõ (1977-1983, 1984-1995)
* Ralph Rieckermann - ghita bass (1993-2000, 2000-2003)
* Lothar Heimberg - ghita bass (1965-1973)
* Wolfgang Dziony - trống, bộ gõ (1965-1973)
* Joe Wyman - trống, bộ gõ (1973)
* Ulrich Roth - ghita chính - ghita đệm, hát bè, hát chính trong bài "Polar Nights", "Fly to the Rainbow", "Dark Lady" (1973-1978)
* Michael Schenker - ghita chính - ghita đệm (1970-1973,1979)
* Rudy Lenners - trống, bộ gõ (1975-1977)
* Jürgen Rosenthal - trống, bộ gõ (1973-1975)
* Ken Taylor - ghita bass (2000)
* Curt Cress - trống, bộ gõ (1996)
* Jimmy Bain - ghita bass (1983-1984)
* Neil Murray - ghita bass (1983-1984)
* Bobby Rondinelli - trống, bộ gõ (1983-1984)
* Barry Sparks - ghita bass (2003)
* Ingo Powitzer - ghita bass (2003)
* Don Dokken - hát chính, hát bè (1981)
Các album studio và album live
* Lonesome Crow (1972)
* Fly to the Rainbow (1974)
* In Trance (1975)
* Virgin Killer (1976)
* Taken by Force (1977)
* Tokyo Tapes (1978, live)
* Lovedrive (1979)
* Animal Magnetism (1980)
* Blackout (1982)
* Love at First Sting (1984)
* World Wide Live (1985, live)
* Savage Amusement (1988)
* Crazy World (1990)
* Face the Heat (1993)
* Live Bites (1995, live)
* Pure Instinct (1996)
* Eye II Eye (1999)
* Moment of Glory (với Berlin Philharmonic, 2000)
* Acoustica (acoustic, 2001)
* Unbreakable (2004)
* Humanity: Hour I (2007)
Album biên tập lại
* Best of Scorpions (1978/1984) # 180 US
* Rock Galaxy (1980)
* Hot & Heavy (1982)
* Best of Scorpions Vol. 2 (1984) # 175 US
* Still Loving You (1 EP : 1 Single) (1984)
* Gold Ballads (1985) # 25 Germany
* Best of Rockers 'n' Ballads (1989) # 43 US, # 14 Germany; Certifications: US: Platinum, Germany: Gold
* Hurricane Rock (Collection 1974-1988) (1990)
* Wind of Change (Japanese Compilation) (1991)
* Hot & Slow: The Best of the Ballads (1991)
* Still Loving You (1992) # 18 Germany
* Hot & Hard (1993)
* Selection (1993)
* Deadly Sting (1995) # 28 Germany
* Born To Touch Your Feelings (1995)
* Deadly Sting: The Mercury Years (1997)
* Hot & Slow: Best Masters of the 70's (1998)
* Big City Nights (1998)
* Master Series (1998)
* Best (1999)
* The Millennium Collection (Asian compilation) (1999)
* Pictured Life: All The Best (2000)
* 20th Century Masters: The Millennium Collection: The Best of Scorpions (2001)
* Classic Bites / Wind of Change (2002)
* The Essential (2003)
* Bad for Good: The Very Best of Scorpions (2002) # 161 US
* Box Of Scorpions (2004)
* The Platinum Collection (2005)
* Gold (2006)
* No. 1's (Korean Collection) (2006)
7. Eagles
Eagles là ban nhạc rock của Mỹ, thành lập tại Los Angeles, bang California vào đầu thập niên 1970. Với năm đĩa đơn và bốn album dành vị trí số một, Eagles là một trong các nghệ sỹ ghi âm thành công nhất của thập niên 1970. Cuối thế kỷ 20, hai trong số các album của họ, Eagles: Their Greatest Hits 1971–1975 và Hotel California, đã được xếp vào danh sách 10 album bán chạy nhất theo thống kê của Hiệp hội ngành Thu âm Mỹ ( Recording Industry Association of America). Album phòng thu bán chạy nhất của họ Hotel California được xếp hạng thứ 37 trong danh sách 500 Ablum vĩ đại nhất mọi thời đại của tạp chí Rolling Stone, và ban nhạc được xếp vị trí 75 trong danh sách do tạp chí Rolling Stone bình chọn năm 2004 100 Nghệ sĩ vĩ đại nhất mọi thời đại.[1] They are also the best-selling American group ever, with Eagles: Their Greatest Hits 1971–1975 being the best-selling album in the U.S. to date.[2][3]
The Eagles tan rã vào năm 1980, nhưng đã tái hợp vào năm 1994 với album Hell Freezes Over, một bản mix của những bài hát live và bài hát phòng thu. Họ đã lưu diễn không liên tục kể từ đó, và sau được đưa vào Rock and Roll Hall of Fame năm 1998.
Năm 2007, ban nhạc Eagles phát hành album Long Road Out of Eden, album phòng thu đầu tiên của họ sau 28 năm.
Thành viên
* Glenn Frey – guitar, vocals, keyboards
* Joe Walsh – guitar, vocals, keyboards, talk box
* Timothy B. Schmit – bass, vocals
* Don Henley – drums, vocals
Thành viên cũ
Don Felder – guitar, vocals
Randy Meisner – bass, vocals
Bernie Leadon – guitar, vocals, banjo, mandolin, pedal steel guitar
(còn tiếp)
Những ban nhạc nổi tiếng nhất thế giới ( Phần 3)
5. The Beatles
The Beatles(1960-1970) từng là ban nhạc pop và rock thành lập tại Liverpool, nước Anh với bốn thành viên chính thức là John Lennon, Paul McCartney, George Harrison và Ringo Starr. Họ đã trở thành một trong những ban nhạc nổi tiếng và được ngưỡng mộ nhất trong lịch sử âm nhạc đại chúng.
Tại Liên hiệp Anh, The Beatles đã cho ra mắt hơn 40 đĩa đơn và album xếp hạng nhất. Sự nghiệp của họ không chỉ thành công trong nội địa, mà còn lan sang rất nhiều quốc gia khác: hãng thâu âm EMI của họ đã thống kê chính xác số lượng băng đĩa của The Beatles phát hành trên khắp thế giới tính tới năm 1985 lên tới con số hơn một tỉ. Tại Hoa Kì, The Beatles được coi là ban nhạc đắt giá nhất mọi thời đại theo thống kê của hiệp hội ngành nghề thu âm Mỹ. Năm 2004, tạp chí Rolling Stone xếp hạng The Beatles đứng thứ nhất trong số 100 nghệ sĩ nổi tiếng nhất mọi thời đại. Tạp chí này nhận định rằng những cống hiến cho sự phát triển của âm nhạc và tầm ảnh hưởng tới văn hóa đại chúng của The Beatles vẫn còn giá trị cho tới tận hiện tại.
The Beatles đã khởi đầu cho “sự xâm lăng của nước Anh” vào nền âm nhạc Mỹ trong giai đoạn giữa thập niên 1960. Mặc dù ban đầu thể loại nhạc mà The Beatles trình diễn là loại nhạc rock and roll và nhạc đồng quê thập niên 1950, nhưng dần dần trường phái âm nhạc của họ chuyển dời sang Tin Pan Alley rồi tới psychedelic rock (một loại nhạc rock mang sắc thái mênh mang được cho là tương tự như cảm giác lâng lâng khi say thuốc phiện). Kiểu cách, y phục và những lời lẽ phát biểu của The Beatles có ảnh hướng rất lớn tới xã hội và nền văn hóa những năm 1960.
1957-60: Giai đoạn tiền thân của The Beatles
Thành công của The Beatles là kết quả của cả nhóm nhạc hơn là của từng thành viên. Họ đã gặp nhau và chơi nhạc chung được năm năm trước khi những ca khúc của họ trở nên nổi tiếng trong làng âm nhạc.
Tháng 3 năm 1957, trong khi đang theo học trường trung học phổ thông Quarry Bank tại Liverpool, John Lennon đã thành lập một ban nhạc nhỏ lấy tên là The Quarrymen. The Quarrymen chơi loai nhạc skip-phô (tiếng Anh: skiffle) – một loại nhạc kết hợp giữa nhạc Jazz và nhạc dân gian. Sau đó, Lennon gặp tay ghita Paul Mc Cartney tại một buổi lễ hội tổ chức tại nhà thờ St. Peter's Church, hạt Woolton (ngoại ô Liverpool) vào ngày mùng 6 tháng 7 năm 1957. Nhận thấy tài năng của Paul, John đã thuyết phục anh ra nhập vào nhóm nhạc của mình. Ngày mùng 6 tháng 2 năm 1958, tay ghita trẻ George Harrison được mời tới xem một buổi biểu diễn của The Quarrymen (lúc này được biết đến dưới rất nhiều cái tên) tại Wilson Hall, Garston, Liverpool. Lúc này, Paul đã quen biết George từ trước trên các chuyến xe Bus tới trường học do họ cùng sống tại phố Speke. Trước lời mời của Paul, George đã quyết định ra nhập nhóm trong vai trò chơi ghita chính, mặc dù lúc đó John Lennon tỏ ra không đồng ý vì George còn quá trẻ. Sau đó lần lượt có khá nhiều thành viên khác đến và ra đi khỏi ban nhạc, cho tới khi Stuart Sutcliffe – bạn học của John – ra nhập ban nhạc trong vị trí chơi bass vào tháng 1 năm 1960 thì ban nhạc mới khá ổn định, lúc này John và Paul đều chơi rhythm ghita. Tuy nhiên vị trí người đánh trống vẫn chưa có được ứng cử viên thích hợp.
Sau đó, ban nhạc The Quarrymen đổi tên nhiều lần, như là "Johnny and the Moondogs", "Long John and the Beatles" và "the Silver Beetles" trước khi trở thành "The Beatles" vào tháng 8 năm 1960. Cái tên này bắt đầu khi Sutcliffe đề xuất cái tên "The Beetles" để tỏ lòng kính phục hai nhóm nhạc Buddy Holly và The Crickets, sau đó John đề nghị đổi thành "The Beatals" cho nhóm mình, không lâu sau họ lại đổi thành the "Silver Beats", "The Silver Beetles", và "Silver Beatles", sau cùng John Lennon quyết định thu gọn lại thành The Beatles. Trong một cuộc phỏng vấn năm 2001, Paul McCartney đã nói với báo chí “John là người đã có ý tưởng gọi tên nhóm là the Beetles, sau đó tôi nói "các cậu nghĩ sao với cái tên Beatles, nó giống như là tiếng trống vậy!" Lúc đó cả nhóm đã khá mệt mỏi để có thể nghĩ những cái tên khác, và cái tên Beatles ra đời như vậy.”
Vào tháng 5 năm 1960, nhóm Silver Beetles đi biểu diễn tại miền đông bắc Scotland, dưới vai trò một nhóm nhạc đệm cho ca sĩ Johnny Gentle. Trong thời gian này, tay trống của nhóm là Tommy Moore, lớn tuổi hơn rất nhiều so với các thành viên còn lại. Moore rời nhóm ngay sau chuyến biểu diễn và trở về với công việc tại một nhà máy sản xuất chai lọ. Norman Chapman là tay trống tiếp theo, nhưng cũng lại phải rời nhóm khi phải thực hiện giai đoạn nghĩa vụ quân sự quốc gia. Sự vắng mặt đột ngột này khiến cho nhóm nhạc đối mặt với khó khăn trầm trọng. Sau đó Allan Williams đã sắp xếp cho nhóm đi biểu diễn tại các câu lạc bộ vùng Reeperbahn thuộc Hamburg, Đức.
Ảnh hưởng từ âm nhạc
John Lennon đã phát biểu: “Elvis chính là người đã khiến tôi bắt đầu mua các đĩa nhạc, tôi nghĩ rằng những kĩ năng âm nhạc của anh ta thật tuyệt vời. Kỉ nguyên của Bill Haley chẳng gây cho tôi một ấn tượng nào, mặc dù mẹ tôi vẫn thường nghe ông ấy hát. Thực sự chỉ có Elvis mới là người gây cho tôi ấn tượng và niềm đam mê âm nhạc, khi tôi nghe bài ‘Heartbreak Hotel’, tôi đã nghĩ "chính là nó đây rồi!" và tôi bắt đầu để tóc mai dài...” John cũng nói thêm: “Không có thứ gì thực sự ảnh hưởng tới tôi kể từ khi tôi nghe âm nhạc của Elvis. Nếu không có Elvis, có lẽ đã không có Beatles.”
1960-70: Những giai đoạn chính trong sự nghiệp
Trôi nổi tại Hamburg
Để chuẩn bị cho chuyến đi tới Hamburg, ngày 12 tháng 8 năm 1960, Pete Best đã được mời vào vị trí đánh trống của nhóm. Best đã từng chơi cho nhóm nhạc The Blackjacks trong câu lạc bộ The Casbah, thuộc sở hữu của mẹ mình. Đây là một câu lạc bộ thuộc vùng West Derby, Liverpool, nơi The Beatles thường xuyên ghé qua. Best được coi là một người không quá thông minh, nhưng có thể hợp tác tốt.
Bốn ngày sau khi Best ra nhập thì cả nhóm bắt đầu rời Liverpool tới Hamburg. Tại đây The Beatles bắt đầu biểu diễn tại câu lạc bộ Indra và sau đó rời tới Kaiserkeller vào tháng 4 năm 1960. Giai đoạn này họ phải chơi từ sáu tới bảy tiếng đồng hồ trong cả bảy tối trong một tuần. Ngày 21 tháng 11 năm 1960, George Harrison bị trục xuất khỏi Đức do đã khai khống tuổi với chính quyền (lúc này George mới có 17 tuổi). Một tuần sau đó, do vô tình gây ra một vụ cháy nhỏ tại chỗ ở của mình, Paul và Best bị bắt và bị kết tội cố tình gây hỏa hoạn, kết cục là họ cũng bị trục xuất khỏi đất Đức. John Lennon cùng hai bạn mình quay về Liverpool trong khi Sutcliffe ở lại Hamburg.
The Beatles trở lại Hamburg vào tháng 4 năm 1961 và biểu diễn tại câu lạc bộ Top Ten. Trong lúc này họ được một ca sĩ tên là Tony Sheridan mời trình diễn trong vị trí một ban nhạc đệm cho hàng loạt ca khúc của mình. Lần thứ ba mà The Beatles quay lại Hamburg là vào thời gian từ ngày 13 tháng 4 cho tới 31 tháng 5 năm 1962, khi họ tự mở một câu lạc bộ tên là The Star. Cũng trong chuyến đi này, họ nhận được tin Sutcliffe đã qua đời cho bệnh bại não.
Vào cuối năm 1961, sự nổi tiếng của ban nhạc đã giúp thu hút sự chú ý của Brian Epstein, quản lý một hãng thu âm ở địa phương, và tới tháng 1 năm 1962 ông trở thành người quản lý của ban nhạc. Epstein từng là người quản lí của một hãng thâu âm nhỏ của hãng NEMS. Với sự giúp sức của Brian, Parlophone, một chi nhánh của hãng EMI đã chính thức ký hợp đồng với ban nhạc vào giữa năm 1962.
Hợp đồng chính thức
Sau một thời gian, Epstein bắt đầu gặp gỡ với Martin, người sau này đã kí hợp đồng cho The Beatles với hãng EMI trong vòng một năm và thực hiện cuộc thâu âm đầu tiên vào ngày mùng 6 tháng 6 năm 1962 tại phòng thu Abbey Road ở miền bắc London. Martin tỏ ra không mấy ấn tượng với những bản thâu thử của nhóm, nhưng ông ta thực sự có cảm tình với The Beatles khi gặp mặt họ. Martin cho rằng bốn thành viên trẻ tuổi này thực sự có tài năng, nhưng trong một buổi trả lời phỏng vấn sau đó, ông ta nói rằng chính sự thông minh và hài hước của nhóm đã gây được cảm tình với mình.
Nhưng, sau đó đã có vấn đề giữa Martin và Pete Best và ông ta đã đề nghị Epstein thay thế tay trống khác cho nhóm nhạc. Thêm nữa, sự bất đồng ngày càng lớn giữa Best và Epstein khi anh này không chấp nhận việc cắt kiểu tóc đặc biệt cho cả nhóm và bỏ qua nhiều buổi thâu âm của nhóm với lí do bị ốm. Vì thế, ba thành viên còn lại của The Beatles đã đề nghị Epstein thay thế Best bằng Ringo Starr (tên khai sinh là Richard Starkey) và được Epstein đồng ý. Ringo là tay trống của nhóm nhạc Rory Storm and the Hurricanes - một nhóm nhạc nổi tiếng của vùng Merseybeat - và anh này cũng đã từng biểu diễn cùng với The Beatles tại Hamburg. Buổi thâu âm đầu tiên của bốn thành viên John Lennon, Paul McCartney, George Harrison và Ringo Starr được thực hiện vào ngày 15 tháng 10 năm 1960 tại Hamburg trong khi nhóm vẫn đang biểu diễn trong vai trò nhóm nhạc đệm cho ca sĩ Lu Walters. Ringo tiếp tục thâu âm cùng với nhóm lần thứ hai cho hãng EMI vào ngày mùng 4 tháng 9 năm 1962, nhưng sau đó Martin đã thay thế anh này bằng tay trống Andy White cho lần thâu tiếp theo vào ngày 11 tháng 9.
Lúc này bản hợp đồng chỉ mang lại cho The Beatles một penny cho mỗi đĩa đơn được phát hành - và được chia đều cho bốn thành viên. Còn những đĩa đơn được phát hành ở ngoài nước Anh thì họ chỉ được phân nửa penny mà thôi. Sau này, Martin đã nhận xét rằng đây quả thật là một bản hợp đồng tồi tệ.
Bản thâu âm đầu tiên của The Beatles cho EMI vào ngày mùng 6 tháng 6 năm 1962 không gây được nhiều chú ý, nhưng vài tháng sau, ca khúc "Love me do" của nhóm đã được xếp hạng thứ 17 trên bảng xếp hạng các ca khúc tại Anh vào tháng 9. ("Love me do" đã leo lên vị trí đầu tiên trong bản xếp hạng các single tại Hoa Kì vào tháng 5 năm 1964). Vào ngày 26 tháng 1 năm 1962, The Beatles tiếp tục phát hành bản single thứ hai -"Please Please Me" - ca khúc này đã xếp hạng hai trong bản xếp hạng các ca khúc tại Anh và hạng nhất trong bảng xếp hạng NME. Ba tháng sau đó, nhóm nhạc bắt đầu thâu album đầu tay (cũng với tên Please Please Me). The Beatles lần đâu tiên xuất hiện trên truyền hình trong chương trình "People and Places", được tường thuật trực tiếp từ Manchester bởi hãng Granada Television vào ngày 17 tháng 10 năm 1962. Danh tiếng của The Beatles được lan truyền rộng rãi và nhận được phần lớn cảm tình từ những fan nữ trẻ tuổi - được gọi là các "Beatlemania".
Nhóm nhạc cũng bắt đầu gây được sự chú ý của các nhà phê bình âm nhạc thực thụ. Ngày 23 tháng 12 năm 1963, nhà phê bình William Mann đã có một bài nhận xét rất tốt về kĩ năng âm nhạc của The Beatles trong các ca khúc "Till There Was You", "I Want to Hold Your Hand",.... trên tờ The Times.
Tiếng tăm vượt Đại Tây Dương
Mặc dù lúc bấy giờ tiếng tăm của The Beatles đã thưc sự trở nên phổ biến tại Anh vào đầu năm 1963, thì chi nhánh Capitol Records của hãng EMI tại Mỹ lại không thành công trong việc phát hành hai single "Please Please Me" và "From Me to You" (single đầu tiên đứng đầu bảng xếp hạng các ca khúc tại Anh của nhóm). Art Roberts, giám đốc mảng âm nhạc của đài phát thanh WLS tại Chicago đã đưa ca khúc "Please Please Me" lên buổi phát sóng của đài vào tháng 2 năm 1963, đây trở thành ca khúc đầu tiên của The Beatles được công chúng Mỹ nghe qua radio. Vee-Jay Records, một hãng phát hành nhỏ tại Chicago cũng phát hành các ca khúc của The Beatles cùng với nhiều ca khúc của các ban nhạc nổi tiếng khác lúc bấy giờ, nhưng sau đó bị đình chỉ do vi phạm bản quyền.
Vào tháng 8 năm 1963, hãng phát hành Swan Records tại Philadelphia đã phát hành đĩa đơn ca khúc "She Loves You" nhưng cũng không thành công. Ca khúc này được phát trên chương trình truyền hình American Bandstand đã gây cảm giác buồn cười cho các khán giả trẻ Mỹ khi lần đầu tiên họ được thấy kiểu tóc đặc biệt của nhóm. Đầu tháng 11 năm 1963, Brian Epsten đã thuyết phục được Ed Sullivan giới thiệu The Beatles trong show truyền hình của ông ta và kí kết hợp đồng thâu âm với hãng Capitol Records. Và ca khúc "I Want to Hold Your Hand" được hãng này lựa chọn để phát hành. Ngày mùng 7 tháng 12 năm 1963, một clip trình diễn của The Beatles đã được trình chiếu trên kênh truyền hình CBS Evening News.
Một số đài phát thanh tại New York - đầu tiên là WMCA, sau đó là WINS và WABC - bắt đầu phát ca khúc "I Want to Hold Your Hand". Đĩa đơn ca khúc này của The Beatles xuất hiện tại Washington, New York và nhanh chóng có mặt trong các gian hàng bán đĩa nhạc khác. Một triệu bản ghi của ca khúc này đã được phát hành chỉ trong vòng mười ngày, và vào ngày 16 tháng 1 năm 1964, tạp chí Cashbox đã xếp hạng "I Want to Hold Your Hand" ở thứ hạng nhất. Ngày mùng 3 tháng 1 năm 1964, bộ phim của The Beatles trình diễn ca khúc "She Loves You" được phát sóng trong chương trình Jack Paar.
Beatles trên đất Mỹ
Ngày mùng 7 tháng 2 năm 1964, hơn bốn ngàn người hâm mộ đã tâp trung tại sân bay Heathrow để tiễn The Beatles trong chuyến lưu diễn đầu tiên của họ tại Mỹ. Trên chuyến bay, nhóm nhạc được hộ tống bởi số lượng lớn các nhà nhiếp ảnh, nhà báo và Pil Spector, người đi cùng máy bay với họ. Khi sắp sửa hạ cánh, phi công lái máy bay đã nhận được thông báo rằng: "Một đám đông lớn đang chờ đợi họ", sân bay JFK phải công nhận họ chưa bao giờ chứng kiến một đám đông lớn đến như vậy (Ước chừng có khoảng hơn 3.000 người xếp hàng để đón chào ban nhạc). Sau buổi họp báo, các thành viên của The Beatles được đưa lên một chiếc limousines và đi tới thành phố New York. Trên đường đi, Paul McCartney đã bật radio và nghe được lời phát biểu của các phóng viên: "Họ (The Beatles) vừa rời khỏi sân bay và đang di chuyển tới New York....." Sau khi tới khách sạn Plaza Hotel, bốn thành viên còn bị bao vậy bởi số đông người hâm mộ và các kí giả. Sau đó, George Harrison đã bị sốt tới 102 độ F (tương đương 39 độ C) và phải nằm liệt trên giường, buộc Neil Aspinall phải thay thế anh trong buổi ra mắt trên truyền hình đầu tiên.
The Beatles xuất hiện lần đầu tiên trên truyền hình là trong chương trình The Ed Sullivan Show ngày mùng 9 tháng 2 năm 1964 và buổi sáng ngày hôm sau, tất cả các báo đều viết về The Beatles. Buổi biểu diễn đầu tiên của họ diễn ra tại Washington Coliseum vào ngày 11 tháng 2 năm 1964.
Sau thành công ngoài sức tưởng tượng của The Beatles tại Mỹ năm 1964, hai hãng Vee-Jay Records và Swan Records ngay lập tức đã tận dụng những lợi thế do kí kết hợp đồng với Beatles từ trước đó để bắt đầu thâu và phát hành các ca khúc của họ, tất cả các ca khúc này sau đó đều xếp hạng nhất trên các bảng xếp hạng.
Hãng thâu âm The Vee-Jay/Swan-issued dần dần kết thúc hợp đồng với chi nhánh Capitol của EMI - nơi phát hành hầu hết các sản phẩm của Vee-Jay trên đất Mỹ. Cụ thể, Capitol đã cho phát hành album The Early Beatles, và phiên bản của nó tại Mỹ với ít hơn ba ca khúc. ("I Saw Her Standing There" được phát hành ở mặt B của đĩa đơn "I Want to Hold Your Hand", và cũng xuất hiện trong album Meet The Beatles. Hai ca khúc "Misery" và "There's a Place" được phát hành trong đĩa đơn "Starline" của Capitol năm 1964, và xuất hiện trong album biên soạn lại Rarities năm 1980) Thời kì đầu của hãng thâu âm Vee-Jay và Swan Beatles mang lại những lợi nhuận kỷ lục cho họ trong việc phát hành các ca khúc của The Beatles, và một số đĩa đơn đã bị in sao lậu tràn lan. Hai ca khúc "She Loves You" và "I'll Get You" được hãng Swan thâu âm và phát hành trong album thứ hai của The Beatles, hãng Swan cũng phát hành phiên bản tiếng Đức của ca khúc "She Loves You" với tên "Sie Liebt Dich".
Giữa năm 1964 ban nhạc có chuyến du lịch đầu tiên ngoài Châu Âu và Bắc Mỹ, chuyến đi tới Australia của họ vắng mặt Ringo Starr và thay thế vào đó là tay trống Jimmy Nicol. Tại Adelaide họ đã được đón chào bởi hơn 300.000 người hâm mộ. Sau đó Ringo đã trở lại và tiếp tục xuất hiện trong chuyến đi của họ tới New Zealand vào ngày 21 tháng 6 năm 1964.
Tháng 6 năm 1965, nữ hoàng Elizabeth II đã quyết định trao cho bốn thành viên của ban nhạc tước phong hiệp sĩ, MBE. Lúc đó danh hiệu này mới chỉ được trao cho các vị tướng kì cựu trong quân đội và những người lãnh đạo lớn. Tuy nhiên, Beatles cũng nằm trong số những người bất đồng với chính sách của chính phủ, và các huy hiệu hiệp sĩ đã được lần lượt bốn thành viên trả lại vào ngày 26 tháng 10 năm 1965.
Ngày 15 tháng 8 năm 1965, The Beatles có một buổi trình diễn lớn tại sân vận động Shea Stadium ở New York trước hơn 55.600 người hâm mộ, đây được coi là buổi trình diễn nhạc Rock and Roll lớn đầu tiên trên thế giới. Album thứ sáu của họ mang tên "Rubber Soul" đã ra đời vào đầu tháng 12 năm 1965. Đây được coi là album đầu tiên đánh dấu bước trưởng thành trong âm nhạc của The Beatles.
Những tai tiếng nảy sinh
Tháng 7 năm 1966, khi The Beatles tới lưu diễn tại Philippines, họ đã vô tình làm phật lòng đệ nhất phu nhân Imelda Marcos, người đã rất trông mong được đón tiếp họ trong một bữa ăn sáng tại phủ Tổng thống. Tuy nhiên sau đó, ông Brian Epstein đã lịch sự từ chối bữa ăn này cho nhóm nhạc, sau đó The Beatles cũng đã từ chối do cách thức chế biến của các món ăn không hợp với chế độ dinh dưỡng của nhóm. Hành động vô tình này được đài truyền hình và truyền thanh của Philippines phát sóng nhưng những cử chỉ lịch thiệp của nhóm nhạc lại không hề được nhắc đến. Chính vì thế, sau đó The Beatles cùng các thành viên hộ tống khác buộc phải tự mình tìm cách tới sân bay Manila. Tại sân bay này, người quản lí Mal Evans đã bị hành hung, và các thành viên của nhóm nhạc phải chịu sự bao vây của số đông những người bất bình về hành động của họ. Ngay khi cả nhóm lên được máy bay, thì Epstein và Evans bị yêu cầu buộc phải trả lại toàn bộ số tiền mà nhóm nhạc của ông kiếm được sau chuyến đi.
Ngay sau khi nhóm nhạc quay trở về từ Philippines, John Lennon đã lên tiếng chỉ trích về chuyến đi, và sự việc này đã gây nên nhiều dư luận không tốt cho nhóm nhạc tại Mỹ. Trong một buổi phỏng vấn với kí giả người Anh Maureen Cleave, John đã có một phát biểu rất bất ngờ khi anh cho rằng “The Beatles đã nổi tiếng hơn cả Chúa Jesus”. Sau việc này, một đài phát thanh tại Birmingham, Alabama đã cho phát lời phát biểu của John bên cạnh các ca khúc của nhóm như là một hành động đùa vui. Tuy nhiên, rất nhiều người mộ đạo tại Nam Mỹ đã coi đây như một sự việc nghiêm trọng. Người dân tại hàng loạt các thành thị trải dài từ Bắc Mỹ cho tới Nam Phi đều bắt đầu tỏ ra phẫn nộ, họ đốt rất nhiều đĩa đơn và album của The Beatles. Để trấn an cho tình trạng ngoài ý muốn này, Paul McCartney đã phát biểu: “Họ sẽ phải mua những đĩa nhạc này trước khi họ muốn đốt chúng” Và dưới sức ép kinh khủng từ phía các phương tiện truyền thông Mỹ, cuối cùng John đã phải lên tiếng xin lỗi cho lời nói của mình trong một buổi họp báo tại Chicago ngày 11 tháng 8 năm 1966. Đây cũng chính là dấu mốc chấm hết cho những chuyến lưu diễn của The Beatles trở về sau.
Elvis Presley tỏ ra không đồng tình với chủ nghĩa chống chiến tranh và viêc sử dụng chất kích thích của The Beatles. Sau đó ca sĩ này còn đề nghị với tổng thống Mỹ lúc bấy giờ là Richard Nixon cấm hoàn toàn việc nhập cảnh của nhóm nhạc tại đất nước này. Peter Guralnick đã viết, “ Elvis cho rằng, The Beatles [….] đã tạo ra những ảnh hướng không tốt tới văn hóa bản địa của Mỹ. Họ chỉ tới đất nước này để kiếm tiền đầy túi, rồi sau đó khi trở về nước Anh, họ lại cố tình chỉ trích văn hóa của chúng ta”. Guralnick còn cho biết thêm, “Presley tỏ rõ quan điểm chính Beatles là thủ phạm tạo nên một lớp trẻ vô giáo dục và thứ âm nhạc khiêu dâm tại Mỹ trong thập kỉ 1960” Cho dù vậy, John Lennon vẫn có những cảm tình với ca sĩ này khi phát biểu: “Trước khi có Elvis, âm nhạc chẳng là gì”.
Để trả đũa lại Elvis Presley, Bob Dylan đã nêu rõ sự tích cực trong âm nhạc của The Beatles khi ông nói: “ Nước Mỹ đáng lẽ ra phải dựng một tượng đài cho The Beatles, chính họ lấy lại niềm tự hào cho đất nước này”.
Thời kì làm việc trong phòng thu
Tháng 4 năm 1966, nhóm nhạc bắt đầu thu âm album mà sau này được coi là xuất sắc và nổi tiếng nhất của họ, Revolver. Trong suốt quá trình thu âm cho album này, băng âm được cuộn tròn lại và trở thành kiểu mẫu cho việc mix âm cho các bản ballad, R&B, soul và âm nhạc phổ thông. The Beatles tổ chức một buổi trình diễn cuối cùng của họ trước các fan hâm mộ tại công viên Candlestick Park, San Francisco vào ngày 29 tháng 8 năm 1966. McCartney đã nhờ Tony Barrow thu âm sự kiện này, nhưng trước khi buổi biểu diễn kết thúc thì thời hạn thâu tối đa 30 phút của băng đã hết và ca khúc cuối cùng vẫn chưa được thâu lại.
Sau đó, The Beatles chỉ còn chú ý vào các buổi thâu âm tại studio. Bảy tháng sau khi cho ra đời Revolver, The Beatles quay lại studio Abbey Road vào ngày 24 tháng 11 năm 1966 để bắt đầu cho quá trình thâu album thứ tám của họ: Sgt. Pepper's Lonely Hearts Club Band. Album này đã lấy mất một khoảng thời gian lớn của nhóm – 129 ngày – và được phát hành vào ngày mùng 1 tháng 6 năm 1967.
Ngày 25 tháng 6 năm 1967, The Beatles trở thành ban nhạc đầu tiên có được vinh dự lên truyền hình trước hơn 400 triệu người trên toàn thế giới. Hình ảnh của họ được thu hình trực tiếp tại studio Abbey Road với màn thâu âm ca khúc mới “All You Need Is Love”, mặc dù quá trình chuẩn bị trường quay cho sự kiện này đã tốn mất của The Beatles và đội ngũ ghi hình hơn năm ngày.
Nhưng sau khi Brian Epstein qua đời ở tuổi 32 do sự dụng thuốc kích thích quá liều vào ngày 27 tháng 8 năm 1967 thì công việc của The Beatles bị ảnh hưởng khá nhiều. Cuối năm 1967, nhóm nhạc đã nhận được một bài báo tại Anh chỉ trích về sự rẻ tiền của bộ phim truyền hình mang sắc thái siêu thực “Magical Mystery Tour” của họ. Phần lớn lí do của sự chỉ trích này là do bộ phim này là phim màu, trong khi phần lớn dân số tại Anh lúc bấy giờ chưa có TV màu. Bản soundtrack của bộ phim mang tên “Flying” là một trong số ít những tác phẩm trình diễn bằng nhạc khí của The Beatles, bản nhạc này sau đó được phát hành tại Anh dưới dạng “đĩa EP kép” và tại Mỹ dưới dạng “full LP” (hiện nay bản này được coi là bản chính thức)
Suốt thời gian đầu năm 1968, The Beatles có mặt tại Rishikesh, Uttar Pradesh, Ấn độ để theo học môn “transcendental meditation” (có thể coi là một dạng của Thiền học) với ngài Maharishi Mahesh Yogi. Sau thời gian này, John Lennon và Paul McCartney tới New York để thành lập công ty Apple Corps. Tới giữa năm 1968, nhóm nhạc lại tiếp tục dành một thời gian dài để hoàn thành album The Beatles (được biết đến rộng rãi với cái tên Album Trắng do bìa của album này hoàn toàn chỉ là một màu trắng). Tuy nhiên đây lại là khoảng thời gian mà những lục đục và bất đồng bắt đầu nảy sinh giữa bốn thành viên, sau đó Ringo Starr đã tạm thời rời nhóm. Thiếu Ringo nhưng các thành viên còn lại vẫn tiếp tục công việc với Paul ở vị trí đánh trống trong các ca khúc "Martha My Dear", "Wild Honey Pie", "Dear Prudence" và "Back in the USSR". Xung quanh sự bất đồng này có nhiều lí giải, nhưng hầu hết đều cho rằng nguyên do chính là vì cô bạn gái mới của John Lennon – Yoko Ono. Yoko có mặt cùng với John trong hầu hết quá trình thu âm của nhóm khiến các thành viên khác khó chịu. Bên cạnh đó, một lí do khác là vì Paul càng này càng tỏ ra hống hách và độc đoán với ba thành viên còn lại. Những rạn nứt này ban đầu tuy không nghiêm trọng, nhưng càng ngày càng trở thành vấn đề lớn của cả nhóm, đặc biệt là khi George Harrison phải rất khó khăn khi muốn đưa ca khúc do mình sáng tác vào album.
Trong khía cạnh kinh doanh của The Beatles, Paul muốn chỉ định Lee Eastman, cha của bạn gái mình vào vai trò quản lí, nhưng các thành viên còn lại lại muốn đưa Allen Klein – nhà quản lí người New York vào vị trí này. Trước đó, mọi đề xuất của các thành viên trong nhóm đều được thỏa thuận tốt đẹp, nhưng lần này thì không, John, George và Ringo cho rằng Paul còn coi trọng Eastman hơn cả họ. Sự bất đồng này càng được thổi bùng lên khi sau đó Klein – lúc này là người quản lí kinh doanh - cuỗm mất hơn năm triệu bảng của nhóm. Nhiều năm sau, trong cuộc phỏng vấn cho Hồi kí của nhóm, Paul đã nói: “Nghĩ lại lúc bấy giờ, tôi có thể cảm thấy được sự ủng hộ hơi thái quá của Lee Eastman với mình hơn là đối với những thành viên còn lại”.
Sự tan rã
Buổi trình diễn cuối cùng trước công chúng của The Beatles là trên tầng thượng của tòa nhà Apple, số 3 đường Savile Row, London vào ngày 30 tháng 1 năm 1969. Hầu hết các cảnh quay về sự kiện này được ghi hình trong bộ phim Let It Be. Trong khi ban nhạc đang trình diễn, cảnh sát khu vực đã được báo cáo về sự ầm ĩ của âm thanh và The Beatles đã bị yêu cầu chấm dứt buổi biểu diễn này. Mặc dù chỉ bị nhắc nhở nhẹ, nhưng sau đó trong bộ phim Hồi kí, các thành viên của The Beatles đã tỏ ra thất vọng khi họ không bị bắt và giam giữ để tạo nên một “kết cục có hậu” cho bộ phim.
The Beatles thâu album cuối cùng của họ - Abbey Road - vào mùa hè năm 1969. Và ca khúc “I Want You (She’s So Heavy)” chính là ca khúc cuối cùng mà bốn thành viên của nhóm làm việc chung. Ca khúc này được thâu âm vào ngày 20 tháng 8 năm 1969.
Ca khúc cuối cùng của ban nhạc là “I Me Mine” do George sáng tác, được ghi âm vào ngày mùng 3 tháng 1 năm 1970 trong album Let It Be. Trong ca khúc này, John vắng mặt do anh đang ở Đan Mạch. Sau đó John tuyên bố rằng anh sẽ rời nhóm vào ngày 20 tháng 9 năm 1969, nhưng đồng ý rằng điều này sẽ chưa được thông báo cho công chúng biết cho tới khi những thủ tục hợp pháp được giải quyết.
Tháng 3 năm 1970, ca khúc Get back được chuyển tới tay nhà sản xuất người Mỹ Phil Spector, người sau này đã xuất bản ca khúc solo “Instant Karma!” của John Lennon. Còn Paul McCartney thì thực sự thất vọng với quá trình sản xuất ca khúc “The Long and Winding Road” của Phil và chấm dứt hợp đồng với ông ta. Sau đó Paul phát hành lại ca khúc này vào ngày mùng 10 tháng 4 năm 1970, một tuần sau khi cho ra mắt album solo đầu tay. Và thế là cuối cùng, các thành viên của The Beatles chính thức tan rã, tuy rằng những liên hệ của họ chỉ thực sự kết thúc vào năm 1975.
1970-nay: Giai đoạn hậu The Beatles
Chỉ một thời gian ngắn sau khi The Beatles tan rã, cả bốn thành viên đều cho ra mắt các album solo của riêng mình, John Lennon với album "John Lennon/Plastic Ono Band", Paul McCartney với album "McCartney", Ringo Starr với album "Sentimental Journey" và George Harrison với album "All Things Must Pass". Tuy nhiên, trong một số album riêng vẫn có sự cộng tác của mội vài thành viên cũ với nhau. Album "Ringo" (1973) của Ringo Starr trở thành album duy nhất trong thời kì này mà cả bốn thành viên cùng hợp tác, mặc dù mỗi người chỉ hát riêng ca khúc của mình. George sau đó thể hiện tư tưởng chính trị rất tiên tiến của mình và dành được nhiều sự kính trọng khi anh thực hiện buổi hòa nhạc ủng hộ cho Bangladesh tại thành phố New York cùng với nhà soạn nhạc (thầy dạy đàn sitar của George) Ravi Shakar vào tháng 8 năm 1971.
Ngoại trừ buổi thu âm nhạc jazz cùng với nhau vào năm 1974 (ca khúc này không được phát hành rộng rãi) thì từ đó trở về sau, John và Paul không bao giờ hát chung nữa.
Và tới năm 1975, khi toàn bộ hợp đồng giữa The Beatles và EMI-Capitol hết hạn thì chi nhánh Capitol tai Mỹ đã cho phát hành một loạt các tác phẩm còn chưa được công bố của The Beatles, được chia làm năm đĩa nhạc loại dài (LP), bao gồm: "Rock 'n' Roll Music", “The Beatles at the Hollywood Bowl”, “Love Songs”, “Rarities” và "Reel Music”. Trong các tác phẩm này còn có cả các ca khúc mà The Beatles trình diễn trong thời kì mới thành lập tại các câu lạc bộ thành phố Hamburg, mặc dù chúng có chất lượng thâu âm khá tồi. Tuy nhiên, trong năm đĩa nhạc này thì các thành viên cũ của nhóm chỉ đồng ý tán thành duy nhất “The Beatles at the Hollywood Bowl” mà thôi. Về sau, các tác phẩm này đã bị xóa đi trong danh mục các album của hãng Capitol.
Ngày mùng 8 tháng 12 năm 1980, John Lennon bất ngờ bị ám sát bới tay súng Mark Chapman tại thành phố New York. Sau đó, George cho phát hành single “All Those Year Ago” vào tháng 5 năm 1981 với nội dung hồi tưởng về những tháng ngày anh còn biểu diễn trong ban nhạc. Ca khúc này được thâu một tháng sau cái chết của John, với Ringo ở vị trí đánh trống. Sau đó ca khúc được thay lời để tưởng nhớ tới John Lennon.
Đài BBC cũng giữ rất nhiều ca khúc thâu âm của The Beatles từ năm 1963 cho tới 1968. Hầu hết các ca khúc này được phát thanh trong series “The Lost Lennon Tapes” vào năm 1989. Năm 1994, những bản thâu âm tốt nhất đã được BBC chuyển giao cho EMI phát hành trong “Live at the BBC”.
Năm 1988, The Beatles được trao danh hiệu “Rock and Roll Hall of Fame”. Trong đêm trao giải, George Harrison và Ringo Starr đã đồng ý nhận giải cùng với vợ góa của John Lennon là Yoko Ono và hai con trai. Còn Paul McCartney thì không tham dự với lí do “chưa hoàn toàn đồng ý” với giải thưởng này. Sau đó giải thưởng này cũng được trao cho các tác phẩm riêng lẻ của John Lennon vào năm 1994, Paul McCartney vào năm 1999 và George Harrison vào năm 2004.
Tháng 2 năm 1994, ba thành viên còn lại của The Beatles tái hợp và thâu một số ca khúc tại nhà riêng của John. Trong đó có “Free as a Bird” và “Real Love” đều được đưa vào loạt truyền hình hợp tuyển các bài hát của The Beatles và sau đó phát hành dưới dạng single trong tháng 12 năm 1995. Về sau, các đĩa Anthology(hợp tuyển các ca khúc) của The Beatles được phát hành với con số kỉ lục, hơn 3,6 triệu bản trong tuần đầu tiên và hơn 12 triệu bản sau ba tuần kế tiếp. Cho tới năm 2005, tổng số phát hành của ấn phẩm này lên tới con số 25 triệu bản (một trong số chín album bán chạy nhất mọi thời đại)
Những năm cuối thập niên 1990, George Harrison phải chống chọi với căn bệnh ung thư phổi và qua đời vào ngày 29 tháng 11 năm 2001.
Năm 2006, George Martin và con trai là Giles Martin đã mix lại một số ca khúc của The Beatles và phát hành dưới dạng album có tên “Love”. Năm 2007, Paul McCartney và Ringo Starr cùng với Yoko Ono và Olivia Harrison có mặt tại Las Vegas cho ngày kỉ niệm một năm phát hành album này.
Những đóng góp cho sự phát triển của âm nhạc
The Beatles luôn trung thành với quan điểm tự làm mới âm nhạc của mình sau mỗi ca khúc mới, điều này được hỗ trợ lớn bởi năng lực quản lí của George Martin và đội ngũ các kĩ thuật viên của hãng EMI như Norman Smith, Ken Townsend và Geoff Emerick. Sự kết hợp hoàn hảo giữa họ đã tạo nên các album có tính chất đột phá trong âm nhạc của The Beatles, như "Rubber Soul" (1965), "Revolver" (1966) và "Sgt. Pepper's Lonely Hearts Club Band" (1967).
Các thành viên của The Beatles đã rất thành công trong việc thừa kế những trường phái âm nhạc tồn tại trước đó. Một trong số những nghệ sĩ có ảnh hưởng sâu sắc tới quá trình sáng tác của họ là Bob Dylan, đặc biệt là trong các ca khúc như “You've Got to Hide Your Love Away" và "Norwegian Wood (This Bird Has Flown)”. Bên cạnh đó, các ban nhạc như the Byrds và the Beach Boys cũng có tác động đáng kể tới The Beatles, điển hình như album “Pet Sounds” của họ là album mà Paul rất thích và hâm mộ. Nhà phân phối của The Beatles, George Martin đã phát biểu “Nếu không có album ‘Pet Sounds’, có lẽ đã không có ‘Sgt. Pepper Lonely Heart Club Band’ …. Có thể so sánh Sgt.Pepper ngang hàng với sự nổi tiếng của Pet Sounds”.
Với việc sử dụng những kĩ thuật âm thanh mang lại hiệu ứng đặc biệt, The Beatles đã mang lại cho các tác phẩm của mình một sắc thái rất riêng, và được coi là “phá cách” so với các trường phái âm nhạc quen thuộc thời bấy giờ. Trong số đó có sự góp mặt của cây đàn sitar của Ấn Độ sử dụng trong ca khúc "Norwegian Wood (This Bird Has Flown)" và cây “swarmandel” trong "Strawberry Fields Forever". Họ cũng đã sớm sử dụng các nhạc cụ điện tử như “Mellotron”, với nhạc cụ này, Paul đã làm ra âm thanh đặc biệt của tiếng sáo trong "Strawberry Fields Forever”, cùng với nó là “ondioline”, một bàn điều khiển điện tử đã tạo ra tiếng kèn “Oboe” lạ lùng trong "Baby You're a Rich Man".
Sử dụng tiếng hòa âm của bốn dây đàn (tiếng anh: “string quartet”) trong ca khúc "Yesterday" năm 1965, The Beatles đã tạo ra một kiểu mẫu hiện đại cho các ca khúc nghệ thật, sau này, họ còn sử dụng kĩ thuật chơi bốn dây đàn kép (tiếng anh: double-quartet string) trong ca khúc on "Eleanor Rigby" (1966), "Here, There and Everywhere" (1966) và "She's Leaving Home" (1967). Buổi trình diễn hòa nhạc trên truyền hình “Bach's Brandenburg Concerto No. 2” đã đem lại ý tưởng sử dụng chiếc kèn trumpet của Paul trong ca khúc "Penny Lane". Sau đó, The Beatles còn sử dụng kĩ thuật “psychedelia rock” trong các ca khúc "Rain" và "Tomorrow Never Knows" năm 1966, cùng với "Lucy in the Sky with Diamonds", "Strawberry Fields Forever" và "I Am the Walrus" năm 1967
Các thành tựu của The Beatles
Các Album
* Please Please Me (1963)
* With the Beatles (1963)
* A Hard Day's Night (1964)
* Beatles for Sale (1964)
* Help! (1965)
* Rubber Soul (1965)
* Revolver (1966)
* Sgt. Pepper's Lonely Hearts Club Band (1967)
* Magical Mystery Tour (1967)
* The Beatles (1968)
* Yellow Submarine (1969)
* Abbey Road (1969)
* Let It Be (1970)
Các đĩa đơn
The Beatles là một trong những ban nhạc có nhiều đĩa đơn nhất trên thế giới (23 tại Úc, 23 tại Hà Lan, 22 tại Canada, 21 tại Na Uy, 20 tại Hòa Kì và 18 tại Thụy Điển). Trong đó Lennon và McCartney là hai tác giả thành công nhất. Mc Cartnay có 32 đĩa đơn xếp hạng nhất tại Hoa Kì, còn Lennon là 26 (trong đó có 23 ca khúc do hai người cùng sáng tác). Tại Anh, Lennon lại có nhiều ca khúc thành công hơn với 29 đĩa đơn xếp hạng nhất, còn Mc Cartney là 28 (trong đó có 25 ca khúc đồng sáng tác). Tháng 4 năm 1964, 5 ca khúc của The Beatles giành năm thứ hạng cao nhất trên bảng xếp hạng Billboard, điều mà chưa có bất kì ai làm được trước đó, các ca khúc này bao gồm "Can't Buy Me Love", "Twist and Shout", "She Loves You", "I Want to Hold Your Hand", và "Please Please Me".
Ca khúc "Yesterday" là một trong những tác phẩm được hát lại (cover) nhiều nhất, còn đĩa đơn "I Want to Hold Your Hand" lại là một trong những ấn phẩm được bán nhanh và chạy nhất trong lịch sử âm nhạc (250.000 bản trong 3 ngày phát hành tại Hoa Kì, và hơn 2 triệu đĩa trong 2 tuần kế tiếp. Tổng cộng, The Beatles đã có 5 đĩa đơn nằm trong danh sách 100 đĩa đơn bán chạy nhất tại Anh.
Các buổi trình diễn
Với buổi biểu diễn tại sân vận động Shea Stadium năm 1965, The Beatles đã lập kỉ lục thế giới mới về số lượng khán giả tới xem một buổi trình diễn ca nhạc (56.600 người) và cả số tiền vé thu được. Đây cũng là lần đầu tiên một ban nhạc trình diễn tại sân vận động chứ không phải trong nhà hát hay các đại sảnh lớn. Sự xuất hiện trên truyền hình trong chương trình The Ed Sullivan Show của The Beatles cũng trở thành kỉ lục về số người theo dõi tại Hoa Kì vào thời điểm đó (hơn 70 triệu người xem).
Ngày 30 tháng 6 năm 1966, The Beatles trở thành nhóm nhạc đầu tiên trình diễn tại Nippon Budokan Hall (Tokyo), trong 3 ngày trình diễn, số khán giả tới xem đã lên tới 10.000 người mỗi buổi.
(còn tiếP)
The Beatles(1960-1970) từng là ban nhạc pop và rock thành lập tại Liverpool, nước Anh với bốn thành viên chính thức là John Lennon, Paul McCartney, George Harrison và Ringo Starr. Họ đã trở thành một trong những ban nhạc nổi tiếng và được ngưỡng mộ nhất trong lịch sử âm nhạc đại chúng.
Tại Liên hiệp Anh, The Beatles đã cho ra mắt hơn 40 đĩa đơn và album xếp hạng nhất. Sự nghiệp của họ không chỉ thành công trong nội địa, mà còn lan sang rất nhiều quốc gia khác: hãng thâu âm EMI của họ đã thống kê chính xác số lượng băng đĩa của The Beatles phát hành trên khắp thế giới tính tới năm 1985 lên tới con số hơn một tỉ. Tại Hoa Kì, The Beatles được coi là ban nhạc đắt giá nhất mọi thời đại theo thống kê của hiệp hội ngành nghề thu âm Mỹ. Năm 2004, tạp chí Rolling Stone xếp hạng The Beatles đứng thứ nhất trong số 100 nghệ sĩ nổi tiếng nhất mọi thời đại. Tạp chí này nhận định rằng những cống hiến cho sự phát triển của âm nhạc và tầm ảnh hưởng tới văn hóa đại chúng của The Beatles vẫn còn giá trị cho tới tận hiện tại.
The Beatles đã khởi đầu cho “sự xâm lăng của nước Anh” vào nền âm nhạc Mỹ trong giai đoạn giữa thập niên 1960. Mặc dù ban đầu thể loại nhạc mà The Beatles trình diễn là loại nhạc rock and roll và nhạc đồng quê thập niên 1950, nhưng dần dần trường phái âm nhạc của họ chuyển dời sang Tin Pan Alley rồi tới psychedelic rock (một loại nhạc rock mang sắc thái mênh mang được cho là tương tự như cảm giác lâng lâng khi say thuốc phiện). Kiểu cách, y phục và những lời lẽ phát biểu của The Beatles có ảnh hướng rất lớn tới xã hội và nền văn hóa những năm 1960.
1957-60: Giai đoạn tiền thân của The Beatles
Thành công của The Beatles là kết quả của cả nhóm nhạc hơn là của từng thành viên. Họ đã gặp nhau và chơi nhạc chung được năm năm trước khi những ca khúc của họ trở nên nổi tiếng trong làng âm nhạc.
Tháng 3 năm 1957, trong khi đang theo học trường trung học phổ thông Quarry Bank tại Liverpool, John Lennon đã thành lập một ban nhạc nhỏ lấy tên là The Quarrymen. The Quarrymen chơi loai nhạc skip-phô (tiếng Anh: skiffle) – một loại nhạc kết hợp giữa nhạc Jazz và nhạc dân gian. Sau đó, Lennon gặp tay ghita Paul Mc Cartney tại một buổi lễ hội tổ chức tại nhà thờ St. Peter's Church, hạt Woolton (ngoại ô Liverpool) vào ngày mùng 6 tháng 7 năm 1957. Nhận thấy tài năng của Paul, John đã thuyết phục anh ra nhập vào nhóm nhạc của mình. Ngày mùng 6 tháng 2 năm 1958, tay ghita trẻ George Harrison được mời tới xem một buổi biểu diễn của The Quarrymen (lúc này được biết đến dưới rất nhiều cái tên) tại Wilson Hall, Garston, Liverpool. Lúc này, Paul đã quen biết George từ trước trên các chuyến xe Bus tới trường học do họ cùng sống tại phố Speke. Trước lời mời của Paul, George đã quyết định ra nhập nhóm trong vai trò chơi ghita chính, mặc dù lúc đó John Lennon tỏ ra không đồng ý vì George còn quá trẻ. Sau đó lần lượt có khá nhiều thành viên khác đến và ra đi khỏi ban nhạc, cho tới khi Stuart Sutcliffe – bạn học của John – ra nhập ban nhạc trong vị trí chơi bass vào tháng 1 năm 1960 thì ban nhạc mới khá ổn định, lúc này John và Paul đều chơi rhythm ghita. Tuy nhiên vị trí người đánh trống vẫn chưa có được ứng cử viên thích hợp.
Sau đó, ban nhạc The Quarrymen đổi tên nhiều lần, như là "Johnny and the Moondogs", "Long John and the Beatles" và "the Silver Beetles" trước khi trở thành "The Beatles" vào tháng 8 năm 1960. Cái tên này bắt đầu khi Sutcliffe đề xuất cái tên "The Beetles" để tỏ lòng kính phục hai nhóm nhạc Buddy Holly và The Crickets, sau đó John đề nghị đổi thành "The Beatals" cho nhóm mình, không lâu sau họ lại đổi thành the "Silver Beats", "The Silver Beetles", và "Silver Beatles", sau cùng John Lennon quyết định thu gọn lại thành The Beatles. Trong một cuộc phỏng vấn năm 2001, Paul McCartney đã nói với báo chí “John là người đã có ý tưởng gọi tên nhóm là the Beetles, sau đó tôi nói "các cậu nghĩ sao với cái tên Beatles, nó giống như là tiếng trống vậy!" Lúc đó cả nhóm đã khá mệt mỏi để có thể nghĩ những cái tên khác, và cái tên Beatles ra đời như vậy.”
Vào tháng 5 năm 1960, nhóm Silver Beetles đi biểu diễn tại miền đông bắc Scotland, dưới vai trò một nhóm nhạc đệm cho ca sĩ Johnny Gentle. Trong thời gian này, tay trống của nhóm là Tommy Moore, lớn tuổi hơn rất nhiều so với các thành viên còn lại. Moore rời nhóm ngay sau chuyến biểu diễn và trở về với công việc tại một nhà máy sản xuất chai lọ. Norman Chapman là tay trống tiếp theo, nhưng cũng lại phải rời nhóm khi phải thực hiện giai đoạn nghĩa vụ quân sự quốc gia. Sự vắng mặt đột ngột này khiến cho nhóm nhạc đối mặt với khó khăn trầm trọng. Sau đó Allan Williams đã sắp xếp cho nhóm đi biểu diễn tại các câu lạc bộ vùng Reeperbahn thuộc Hamburg, Đức.
Ảnh hưởng từ âm nhạc
John Lennon đã phát biểu: “Elvis chính là người đã khiến tôi bắt đầu mua các đĩa nhạc, tôi nghĩ rằng những kĩ năng âm nhạc của anh ta thật tuyệt vời. Kỉ nguyên của Bill Haley chẳng gây cho tôi một ấn tượng nào, mặc dù mẹ tôi vẫn thường nghe ông ấy hát. Thực sự chỉ có Elvis mới là người gây cho tôi ấn tượng và niềm đam mê âm nhạc, khi tôi nghe bài ‘Heartbreak Hotel’, tôi đã nghĩ "chính là nó đây rồi!" và tôi bắt đầu để tóc mai dài...” John cũng nói thêm: “Không có thứ gì thực sự ảnh hưởng tới tôi kể từ khi tôi nghe âm nhạc của Elvis. Nếu không có Elvis, có lẽ đã không có Beatles.”
1960-70: Những giai đoạn chính trong sự nghiệp
Trôi nổi tại Hamburg
Để chuẩn bị cho chuyến đi tới Hamburg, ngày 12 tháng 8 năm 1960, Pete Best đã được mời vào vị trí đánh trống của nhóm. Best đã từng chơi cho nhóm nhạc The Blackjacks trong câu lạc bộ The Casbah, thuộc sở hữu của mẹ mình. Đây là một câu lạc bộ thuộc vùng West Derby, Liverpool, nơi The Beatles thường xuyên ghé qua. Best được coi là một người không quá thông minh, nhưng có thể hợp tác tốt.
Bốn ngày sau khi Best ra nhập thì cả nhóm bắt đầu rời Liverpool tới Hamburg. Tại đây The Beatles bắt đầu biểu diễn tại câu lạc bộ Indra và sau đó rời tới Kaiserkeller vào tháng 4 năm 1960. Giai đoạn này họ phải chơi từ sáu tới bảy tiếng đồng hồ trong cả bảy tối trong một tuần. Ngày 21 tháng 11 năm 1960, George Harrison bị trục xuất khỏi Đức do đã khai khống tuổi với chính quyền (lúc này George mới có 17 tuổi). Một tuần sau đó, do vô tình gây ra một vụ cháy nhỏ tại chỗ ở của mình, Paul và Best bị bắt và bị kết tội cố tình gây hỏa hoạn, kết cục là họ cũng bị trục xuất khỏi đất Đức. John Lennon cùng hai bạn mình quay về Liverpool trong khi Sutcliffe ở lại Hamburg.
The Beatles trở lại Hamburg vào tháng 4 năm 1961 và biểu diễn tại câu lạc bộ Top Ten. Trong lúc này họ được một ca sĩ tên là Tony Sheridan mời trình diễn trong vị trí một ban nhạc đệm cho hàng loạt ca khúc của mình. Lần thứ ba mà The Beatles quay lại Hamburg là vào thời gian từ ngày 13 tháng 4 cho tới 31 tháng 5 năm 1962, khi họ tự mở một câu lạc bộ tên là The Star. Cũng trong chuyến đi này, họ nhận được tin Sutcliffe đã qua đời cho bệnh bại não.
Vào cuối năm 1961, sự nổi tiếng của ban nhạc đã giúp thu hút sự chú ý của Brian Epstein, quản lý một hãng thu âm ở địa phương, và tới tháng 1 năm 1962 ông trở thành người quản lý của ban nhạc. Epstein từng là người quản lí của một hãng thâu âm nhỏ của hãng NEMS. Với sự giúp sức của Brian, Parlophone, một chi nhánh của hãng EMI đã chính thức ký hợp đồng với ban nhạc vào giữa năm 1962.
Hợp đồng chính thức
Sau một thời gian, Epstein bắt đầu gặp gỡ với Martin, người sau này đã kí hợp đồng cho The Beatles với hãng EMI trong vòng một năm và thực hiện cuộc thâu âm đầu tiên vào ngày mùng 6 tháng 6 năm 1962 tại phòng thu Abbey Road ở miền bắc London. Martin tỏ ra không mấy ấn tượng với những bản thâu thử của nhóm, nhưng ông ta thực sự có cảm tình với The Beatles khi gặp mặt họ. Martin cho rằng bốn thành viên trẻ tuổi này thực sự có tài năng, nhưng trong một buổi trả lời phỏng vấn sau đó, ông ta nói rằng chính sự thông minh và hài hước của nhóm đã gây được cảm tình với mình.
Nhưng, sau đó đã có vấn đề giữa Martin và Pete Best và ông ta đã đề nghị Epstein thay thế tay trống khác cho nhóm nhạc. Thêm nữa, sự bất đồng ngày càng lớn giữa Best và Epstein khi anh này không chấp nhận việc cắt kiểu tóc đặc biệt cho cả nhóm và bỏ qua nhiều buổi thâu âm của nhóm với lí do bị ốm. Vì thế, ba thành viên còn lại của The Beatles đã đề nghị Epstein thay thế Best bằng Ringo Starr (tên khai sinh là Richard Starkey) và được Epstein đồng ý. Ringo là tay trống của nhóm nhạc Rory Storm and the Hurricanes - một nhóm nhạc nổi tiếng của vùng Merseybeat - và anh này cũng đã từng biểu diễn cùng với The Beatles tại Hamburg. Buổi thâu âm đầu tiên của bốn thành viên John Lennon, Paul McCartney, George Harrison và Ringo Starr được thực hiện vào ngày 15 tháng 10 năm 1960 tại Hamburg trong khi nhóm vẫn đang biểu diễn trong vai trò nhóm nhạc đệm cho ca sĩ Lu Walters. Ringo tiếp tục thâu âm cùng với nhóm lần thứ hai cho hãng EMI vào ngày mùng 4 tháng 9 năm 1962, nhưng sau đó Martin đã thay thế anh này bằng tay trống Andy White cho lần thâu tiếp theo vào ngày 11 tháng 9.
Lúc này bản hợp đồng chỉ mang lại cho The Beatles một penny cho mỗi đĩa đơn được phát hành - và được chia đều cho bốn thành viên. Còn những đĩa đơn được phát hành ở ngoài nước Anh thì họ chỉ được phân nửa penny mà thôi. Sau này, Martin đã nhận xét rằng đây quả thật là một bản hợp đồng tồi tệ.
Bản thâu âm đầu tiên của The Beatles cho EMI vào ngày mùng 6 tháng 6 năm 1962 không gây được nhiều chú ý, nhưng vài tháng sau, ca khúc "Love me do" của nhóm đã được xếp hạng thứ 17 trên bảng xếp hạng các ca khúc tại Anh vào tháng 9. ("Love me do" đã leo lên vị trí đầu tiên trong bản xếp hạng các single tại Hoa Kì vào tháng 5 năm 1964). Vào ngày 26 tháng 1 năm 1962, The Beatles tiếp tục phát hành bản single thứ hai -"Please Please Me" - ca khúc này đã xếp hạng hai trong bản xếp hạng các ca khúc tại Anh và hạng nhất trong bảng xếp hạng NME. Ba tháng sau đó, nhóm nhạc bắt đầu thâu album đầu tay (cũng với tên Please Please Me). The Beatles lần đâu tiên xuất hiện trên truyền hình trong chương trình "People and Places", được tường thuật trực tiếp từ Manchester bởi hãng Granada Television vào ngày 17 tháng 10 năm 1962. Danh tiếng của The Beatles được lan truyền rộng rãi và nhận được phần lớn cảm tình từ những fan nữ trẻ tuổi - được gọi là các "Beatlemania".
Nhóm nhạc cũng bắt đầu gây được sự chú ý của các nhà phê bình âm nhạc thực thụ. Ngày 23 tháng 12 năm 1963, nhà phê bình William Mann đã có một bài nhận xét rất tốt về kĩ năng âm nhạc của The Beatles trong các ca khúc "Till There Was You", "I Want to Hold Your Hand",.... trên tờ The Times.
Tiếng tăm vượt Đại Tây Dương
Mặc dù lúc bấy giờ tiếng tăm của The Beatles đã thưc sự trở nên phổ biến tại Anh vào đầu năm 1963, thì chi nhánh Capitol Records của hãng EMI tại Mỹ lại không thành công trong việc phát hành hai single "Please Please Me" và "From Me to You" (single đầu tiên đứng đầu bảng xếp hạng các ca khúc tại Anh của nhóm). Art Roberts, giám đốc mảng âm nhạc của đài phát thanh WLS tại Chicago đã đưa ca khúc "Please Please Me" lên buổi phát sóng của đài vào tháng 2 năm 1963, đây trở thành ca khúc đầu tiên của The Beatles được công chúng Mỹ nghe qua radio. Vee-Jay Records, một hãng phát hành nhỏ tại Chicago cũng phát hành các ca khúc của The Beatles cùng với nhiều ca khúc của các ban nhạc nổi tiếng khác lúc bấy giờ, nhưng sau đó bị đình chỉ do vi phạm bản quyền.
Vào tháng 8 năm 1963, hãng phát hành Swan Records tại Philadelphia đã phát hành đĩa đơn ca khúc "She Loves You" nhưng cũng không thành công. Ca khúc này được phát trên chương trình truyền hình American Bandstand đã gây cảm giác buồn cười cho các khán giả trẻ Mỹ khi lần đầu tiên họ được thấy kiểu tóc đặc biệt của nhóm. Đầu tháng 11 năm 1963, Brian Epsten đã thuyết phục được Ed Sullivan giới thiệu The Beatles trong show truyền hình của ông ta và kí kết hợp đồng thâu âm với hãng Capitol Records. Và ca khúc "I Want to Hold Your Hand" được hãng này lựa chọn để phát hành. Ngày mùng 7 tháng 12 năm 1963, một clip trình diễn của The Beatles đã được trình chiếu trên kênh truyền hình CBS Evening News.
Một số đài phát thanh tại New York - đầu tiên là WMCA, sau đó là WINS và WABC - bắt đầu phát ca khúc "I Want to Hold Your Hand". Đĩa đơn ca khúc này của The Beatles xuất hiện tại Washington, New York và nhanh chóng có mặt trong các gian hàng bán đĩa nhạc khác. Một triệu bản ghi của ca khúc này đã được phát hành chỉ trong vòng mười ngày, và vào ngày 16 tháng 1 năm 1964, tạp chí Cashbox đã xếp hạng "I Want to Hold Your Hand" ở thứ hạng nhất. Ngày mùng 3 tháng 1 năm 1964, bộ phim của The Beatles trình diễn ca khúc "She Loves You" được phát sóng trong chương trình Jack Paar.
Beatles trên đất Mỹ
Ngày mùng 7 tháng 2 năm 1964, hơn bốn ngàn người hâm mộ đã tâp trung tại sân bay Heathrow để tiễn The Beatles trong chuyến lưu diễn đầu tiên của họ tại Mỹ. Trên chuyến bay, nhóm nhạc được hộ tống bởi số lượng lớn các nhà nhiếp ảnh, nhà báo và Pil Spector, người đi cùng máy bay với họ. Khi sắp sửa hạ cánh, phi công lái máy bay đã nhận được thông báo rằng: "Một đám đông lớn đang chờ đợi họ", sân bay JFK phải công nhận họ chưa bao giờ chứng kiến một đám đông lớn đến như vậy (Ước chừng có khoảng hơn 3.000 người xếp hàng để đón chào ban nhạc). Sau buổi họp báo, các thành viên của The Beatles được đưa lên một chiếc limousines và đi tới thành phố New York. Trên đường đi, Paul McCartney đã bật radio và nghe được lời phát biểu của các phóng viên: "Họ (The Beatles) vừa rời khỏi sân bay và đang di chuyển tới New York....." Sau khi tới khách sạn Plaza Hotel, bốn thành viên còn bị bao vậy bởi số đông người hâm mộ và các kí giả. Sau đó, George Harrison đã bị sốt tới 102 độ F (tương đương 39 độ C) và phải nằm liệt trên giường, buộc Neil Aspinall phải thay thế anh trong buổi ra mắt trên truyền hình đầu tiên.
The Beatles xuất hiện lần đầu tiên trên truyền hình là trong chương trình The Ed Sullivan Show ngày mùng 9 tháng 2 năm 1964 và buổi sáng ngày hôm sau, tất cả các báo đều viết về The Beatles. Buổi biểu diễn đầu tiên của họ diễn ra tại Washington Coliseum vào ngày 11 tháng 2 năm 1964.
Sau thành công ngoài sức tưởng tượng của The Beatles tại Mỹ năm 1964, hai hãng Vee-Jay Records và Swan Records ngay lập tức đã tận dụng những lợi thế do kí kết hợp đồng với Beatles từ trước đó để bắt đầu thâu và phát hành các ca khúc của họ, tất cả các ca khúc này sau đó đều xếp hạng nhất trên các bảng xếp hạng.
Hãng thâu âm The Vee-Jay/Swan-issued dần dần kết thúc hợp đồng với chi nhánh Capitol của EMI - nơi phát hành hầu hết các sản phẩm của Vee-Jay trên đất Mỹ. Cụ thể, Capitol đã cho phát hành album The Early Beatles, và phiên bản của nó tại Mỹ với ít hơn ba ca khúc. ("I Saw Her Standing There" được phát hành ở mặt B của đĩa đơn "I Want to Hold Your Hand", và cũng xuất hiện trong album Meet The Beatles. Hai ca khúc "Misery" và "There's a Place" được phát hành trong đĩa đơn "Starline" của Capitol năm 1964, và xuất hiện trong album biên soạn lại Rarities năm 1980) Thời kì đầu của hãng thâu âm Vee-Jay và Swan Beatles mang lại những lợi nhuận kỷ lục cho họ trong việc phát hành các ca khúc của The Beatles, và một số đĩa đơn đã bị in sao lậu tràn lan. Hai ca khúc "She Loves You" và "I'll Get You" được hãng Swan thâu âm và phát hành trong album thứ hai của The Beatles, hãng Swan cũng phát hành phiên bản tiếng Đức của ca khúc "She Loves You" với tên "Sie Liebt Dich".
Giữa năm 1964 ban nhạc có chuyến du lịch đầu tiên ngoài Châu Âu và Bắc Mỹ, chuyến đi tới Australia của họ vắng mặt Ringo Starr và thay thế vào đó là tay trống Jimmy Nicol. Tại Adelaide họ đã được đón chào bởi hơn 300.000 người hâm mộ. Sau đó Ringo đã trở lại và tiếp tục xuất hiện trong chuyến đi của họ tới New Zealand vào ngày 21 tháng 6 năm 1964.
Tháng 6 năm 1965, nữ hoàng Elizabeth II đã quyết định trao cho bốn thành viên của ban nhạc tước phong hiệp sĩ, MBE. Lúc đó danh hiệu này mới chỉ được trao cho các vị tướng kì cựu trong quân đội và những người lãnh đạo lớn. Tuy nhiên, Beatles cũng nằm trong số những người bất đồng với chính sách của chính phủ, và các huy hiệu hiệp sĩ đã được lần lượt bốn thành viên trả lại vào ngày 26 tháng 10 năm 1965.
Ngày 15 tháng 8 năm 1965, The Beatles có một buổi trình diễn lớn tại sân vận động Shea Stadium ở New York trước hơn 55.600 người hâm mộ, đây được coi là buổi trình diễn nhạc Rock and Roll lớn đầu tiên trên thế giới. Album thứ sáu của họ mang tên "Rubber Soul" đã ra đời vào đầu tháng 12 năm 1965. Đây được coi là album đầu tiên đánh dấu bước trưởng thành trong âm nhạc của The Beatles.
Những tai tiếng nảy sinh
Tháng 7 năm 1966, khi The Beatles tới lưu diễn tại Philippines, họ đã vô tình làm phật lòng đệ nhất phu nhân Imelda Marcos, người đã rất trông mong được đón tiếp họ trong một bữa ăn sáng tại phủ Tổng thống. Tuy nhiên sau đó, ông Brian Epstein đã lịch sự từ chối bữa ăn này cho nhóm nhạc, sau đó The Beatles cũng đã từ chối do cách thức chế biến của các món ăn không hợp với chế độ dinh dưỡng của nhóm. Hành động vô tình này được đài truyền hình và truyền thanh của Philippines phát sóng nhưng những cử chỉ lịch thiệp của nhóm nhạc lại không hề được nhắc đến. Chính vì thế, sau đó The Beatles cùng các thành viên hộ tống khác buộc phải tự mình tìm cách tới sân bay Manila. Tại sân bay này, người quản lí Mal Evans đã bị hành hung, và các thành viên của nhóm nhạc phải chịu sự bao vây của số đông những người bất bình về hành động của họ. Ngay khi cả nhóm lên được máy bay, thì Epstein và Evans bị yêu cầu buộc phải trả lại toàn bộ số tiền mà nhóm nhạc của ông kiếm được sau chuyến đi.
Ngay sau khi nhóm nhạc quay trở về từ Philippines, John Lennon đã lên tiếng chỉ trích về chuyến đi, và sự việc này đã gây nên nhiều dư luận không tốt cho nhóm nhạc tại Mỹ. Trong một buổi phỏng vấn với kí giả người Anh Maureen Cleave, John đã có một phát biểu rất bất ngờ khi anh cho rằng “The Beatles đã nổi tiếng hơn cả Chúa Jesus”. Sau việc này, một đài phát thanh tại Birmingham, Alabama đã cho phát lời phát biểu của John bên cạnh các ca khúc của nhóm như là một hành động đùa vui. Tuy nhiên, rất nhiều người mộ đạo tại Nam Mỹ đã coi đây như một sự việc nghiêm trọng. Người dân tại hàng loạt các thành thị trải dài từ Bắc Mỹ cho tới Nam Phi đều bắt đầu tỏ ra phẫn nộ, họ đốt rất nhiều đĩa đơn và album của The Beatles. Để trấn an cho tình trạng ngoài ý muốn này, Paul McCartney đã phát biểu: “Họ sẽ phải mua những đĩa nhạc này trước khi họ muốn đốt chúng” Và dưới sức ép kinh khủng từ phía các phương tiện truyền thông Mỹ, cuối cùng John đã phải lên tiếng xin lỗi cho lời nói của mình trong một buổi họp báo tại Chicago ngày 11 tháng 8 năm 1966. Đây cũng chính là dấu mốc chấm hết cho những chuyến lưu diễn của The Beatles trở về sau.
Elvis Presley tỏ ra không đồng tình với chủ nghĩa chống chiến tranh và viêc sử dụng chất kích thích của The Beatles. Sau đó ca sĩ này còn đề nghị với tổng thống Mỹ lúc bấy giờ là Richard Nixon cấm hoàn toàn việc nhập cảnh của nhóm nhạc tại đất nước này. Peter Guralnick đã viết, “ Elvis cho rằng, The Beatles [….] đã tạo ra những ảnh hướng không tốt tới văn hóa bản địa của Mỹ. Họ chỉ tới đất nước này để kiếm tiền đầy túi, rồi sau đó khi trở về nước Anh, họ lại cố tình chỉ trích văn hóa của chúng ta”. Guralnick còn cho biết thêm, “Presley tỏ rõ quan điểm chính Beatles là thủ phạm tạo nên một lớp trẻ vô giáo dục và thứ âm nhạc khiêu dâm tại Mỹ trong thập kỉ 1960” Cho dù vậy, John Lennon vẫn có những cảm tình với ca sĩ này khi phát biểu: “Trước khi có Elvis, âm nhạc chẳng là gì”.
Để trả đũa lại Elvis Presley, Bob Dylan đã nêu rõ sự tích cực trong âm nhạc của The Beatles khi ông nói: “ Nước Mỹ đáng lẽ ra phải dựng một tượng đài cho The Beatles, chính họ lấy lại niềm tự hào cho đất nước này”.
Thời kì làm việc trong phòng thu
Tháng 4 năm 1966, nhóm nhạc bắt đầu thu âm album mà sau này được coi là xuất sắc và nổi tiếng nhất của họ, Revolver. Trong suốt quá trình thu âm cho album này, băng âm được cuộn tròn lại và trở thành kiểu mẫu cho việc mix âm cho các bản ballad, R&B, soul và âm nhạc phổ thông. The Beatles tổ chức một buổi trình diễn cuối cùng của họ trước các fan hâm mộ tại công viên Candlestick Park, San Francisco vào ngày 29 tháng 8 năm 1966. McCartney đã nhờ Tony Barrow thu âm sự kiện này, nhưng trước khi buổi biểu diễn kết thúc thì thời hạn thâu tối đa 30 phút của băng đã hết và ca khúc cuối cùng vẫn chưa được thâu lại.
Sau đó, The Beatles chỉ còn chú ý vào các buổi thâu âm tại studio. Bảy tháng sau khi cho ra đời Revolver, The Beatles quay lại studio Abbey Road vào ngày 24 tháng 11 năm 1966 để bắt đầu cho quá trình thâu album thứ tám của họ: Sgt. Pepper's Lonely Hearts Club Band. Album này đã lấy mất một khoảng thời gian lớn của nhóm – 129 ngày – và được phát hành vào ngày mùng 1 tháng 6 năm 1967.
Ngày 25 tháng 6 năm 1967, The Beatles trở thành ban nhạc đầu tiên có được vinh dự lên truyền hình trước hơn 400 triệu người trên toàn thế giới. Hình ảnh của họ được thu hình trực tiếp tại studio Abbey Road với màn thâu âm ca khúc mới “All You Need Is Love”, mặc dù quá trình chuẩn bị trường quay cho sự kiện này đã tốn mất của The Beatles và đội ngũ ghi hình hơn năm ngày.
Nhưng sau khi Brian Epstein qua đời ở tuổi 32 do sự dụng thuốc kích thích quá liều vào ngày 27 tháng 8 năm 1967 thì công việc của The Beatles bị ảnh hưởng khá nhiều. Cuối năm 1967, nhóm nhạc đã nhận được một bài báo tại Anh chỉ trích về sự rẻ tiền của bộ phim truyền hình mang sắc thái siêu thực “Magical Mystery Tour” của họ. Phần lớn lí do của sự chỉ trích này là do bộ phim này là phim màu, trong khi phần lớn dân số tại Anh lúc bấy giờ chưa có TV màu. Bản soundtrack của bộ phim mang tên “Flying” là một trong số ít những tác phẩm trình diễn bằng nhạc khí của The Beatles, bản nhạc này sau đó được phát hành tại Anh dưới dạng “đĩa EP kép” và tại Mỹ dưới dạng “full LP” (hiện nay bản này được coi là bản chính thức)
Suốt thời gian đầu năm 1968, The Beatles có mặt tại Rishikesh, Uttar Pradesh, Ấn độ để theo học môn “transcendental meditation” (có thể coi là một dạng của Thiền học) với ngài Maharishi Mahesh Yogi. Sau thời gian này, John Lennon và Paul McCartney tới New York để thành lập công ty Apple Corps. Tới giữa năm 1968, nhóm nhạc lại tiếp tục dành một thời gian dài để hoàn thành album The Beatles (được biết đến rộng rãi với cái tên Album Trắng do bìa của album này hoàn toàn chỉ là một màu trắng). Tuy nhiên đây lại là khoảng thời gian mà những lục đục và bất đồng bắt đầu nảy sinh giữa bốn thành viên, sau đó Ringo Starr đã tạm thời rời nhóm. Thiếu Ringo nhưng các thành viên còn lại vẫn tiếp tục công việc với Paul ở vị trí đánh trống trong các ca khúc "Martha My Dear", "Wild Honey Pie", "Dear Prudence" và "Back in the USSR". Xung quanh sự bất đồng này có nhiều lí giải, nhưng hầu hết đều cho rằng nguyên do chính là vì cô bạn gái mới của John Lennon – Yoko Ono. Yoko có mặt cùng với John trong hầu hết quá trình thu âm của nhóm khiến các thành viên khác khó chịu. Bên cạnh đó, một lí do khác là vì Paul càng này càng tỏ ra hống hách và độc đoán với ba thành viên còn lại. Những rạn nứt này ban đầu tuy không nghiêm trọng, nhưng càng ngày càng trở thành vấn đề lớn của cả nhóm, đặc biệt là khi George Harrison phải rất khó khăn khi muốn đưa ca khúc do mình sáng tác vào album.
Trong khía cạnh kinh doanh của The Beatles, Paul muốn chỉ định Lee Eastman, cha của bạn gái mình vào vai trò quản lí, nhưng các thành viên còn lại lại muốn đưa Allen Klein – nhà quản lí người New York vào vị trí này. Trước đó, mọi đề xuất của các thành viên trong nhóm đều được thỏa thuận tốt đẹp, nhưng lần này thì không, John, George và Ringo cho rằng Paul còn coi trọng Eastman hơn cả họ. Sự bất đồng này càng được thổi bùng lên khi sau đó Klein – lúc này là người quản lí kinh doanh - cuỗm mất hơn năm triệu bảng của nhóm. Nhiều năm sau, trong cuộc phỏng vấn cho Hồi kí của nhóm, Paul đã nói: “Nghĩ lại lúc bấy giờ, tôi có thể cảm thấy được sự ủng hộ hơi thái quá của Lee Eastman với mình hơn là đối với những thành viên còn lại”.
Sự tan rã
Buổi trình diễn cuối cùng trước công chúng của The Beatles là trên tầng thượng của tòa nhà Apple, số 3 đường Savile Row, London vào ngày 30 tháng 1 năm 1969. Hầu hết các cảnh quay về sự kiện này được ghi hình trong bộ phim Let It Be. Trong khi ban nhạc đang trình diễn, cảnh sát khu vực đã được báo cáo về sự ầm ĩ của âm thanh và The Beatles đã bị yêu cầu chấm dứt buổi biểu diễn này. Mặc dù chỉ bị nhắc nhở nhẹ, nhưng sau đó trong bộ phim Hồi kí, các thành viên của The Beatles đã tỏ ra thất vọng khi họ không bị bắt và giam giữ để tạo nên một “kết cục có hậu” cho bộ phim.
The Beatles thâu album cuối cùng của họ - Abbey Road - vào mùa hè năm 1969. Và ca khúc “I Want You (She’s So Heavy)” chính là ca khúc cuối cùng mà bốn thành viên của nhóm làm việc chung. Ca khúc này được thâu âm vào ngày 20 tháng 8 năm 1969.
Ca khúc cuối cùng của ban nhạc là “I Me Mine” do George sáng tác, được ghi âm vào ngày mùng 3 tháng 1 năm 1970 trong album Let It Be. Trong ca khúc này, John vắng mặt do anh đang ở Đan Mạch. Sau đó John tuyên bố rằng anh sẽ rời nhóm vào ngày 20 tháng 9 năm 1969, nhưng đồng ý rằng điều này sẽ chưa được thông báo cho công chúng biết cho tới khi những thủ tục hợp pháp được giải quyết.
Tháng 3 năm 1970, ca khúc Get back được chuyển tới tay nhà sản xuất người Mỹ Phil Spector, người sau này đã xuất bản ca khúc solo “Instant Karma!” của John Lennon. Còn Paul McCartney thì thực sự thất vọng với quá trình sản xuất ca khúc “The Long and Winding Road” của Phil và chấm dứt hợp đồng với ông ta. Sau đó Paul phát hành lại ca khúc này vào ngày mùng 10 tháng 4 năm 1970, một tuần sau khi cho ra mắt album solo đầu tay. Và thế là cuối cùng, các thành viên của The Beatles chính thức tan rã, tuy rằng những liên hệ của họ chỉ thực sự kết thúc vào năm 1975.
1970-nay: Giai đoạn hậu The Beatles
Chỉ một thời gian ngắn sau khi The Beatles tan rã, cả bốn thành viên đều cho ra mắt các album solo của riêng mình, John Lennon với album "John Lennon/Plastic Ono Band", Paul McCartney với album "McCartney", Ringo Starr với album "Sentimental Journey" và George Harrison với album "All Things Must Pass". Tuy nhiên, trong một số album riêng vẫn có sự cộng tác của mội vài thành viên cũ với nhau. Album "Ringo" (1973) của Ringo Starr trở thành album duy nhất trong thời kì này mà cả bốn thành viên cùng hợp tác, mặc dù mỗi người chỉ hát riêng ca khúc của mình. George sau đó thể hiện tư tưởng chính trị rất tiên tiến của mình và dành được nhiều sự kính trọng khi anh thực hiện buổi hòa nhạc ủng hộ cho Bangladesh tại thành phố New York cùng với nhà soạn nhạc (thầy dạy đàn sitar của George) Ravi Shakar vào tháng 8 năm 1971.
Ngoại trừ buổi thu âm nhạc jazz cùng với nhau vào năm 1974 (ca khúc này không được phát hành rộng rãi) thì từ đó trở về sau, John và Paul không bao giờ hát chung nữa.
Và tới năm 1975, khi toàn bộ hợp đồng giữa The Beatles và EMI-Capitol hết hạn thì chi nhánh Capitol tai Mỹ đã cho phát hành một loạt các tác phẩm còn chưa được công bố của The Beatles, được chia làm năm đĩa nhạc loại dài (LP), bao gồm: "Rock 'n' Roll Music", “The Beatles at the Hollywood Bowl”, “Love Songs”, “Rarities” và "Reel Music”. Trong các tác phẩm này còn có cả các ca khúc mà The Beatles trình diễn trong thời kì mới thành lập tại các câu lạc bộ thành phố Hamburg, mặc dù chúng có chất lượng thâu âm khá tồi. Tuy nhiên, trong năm đĩa nhạc này thì các thành viên cũ của nhóm chỉ đồng ý tán thành duy nhất “The Beatles at the Hollywood Bowl” mà thôi. Về sau, các tác phẩm này đã bị xóa đi trong danh mục các album của hãng Capitol.
Ngày mùng 8 tháng 12 năm 1980, John Lennon bất ngờ bị ám sát bới tay súng Mark Chapman tại thành phố New York. Sau đó, George cho phát hành single “All Those Year Ago” vào tháng 5 năm 1981 với nội dung hồi tưởng về những tháng ngày anh còn biểu diễn trong ban nhạc. Ca khúc này được thâu một tháng sau cái chết của John, với Ringo ở vị trí đánh trống. Sau đó ca khúc được thay lời để tưởng nhớ tới John Lennon.
Đài BBC cũng giữ rất nhiều ca khúc thâu âm của The Beatles từ năm 1963 cho tới 1968. Hầu hết các ca khúc này được phát thanh trong series “The Lost Lennon Tapes” vào năm 1989. Năm 1994, những bản thâu âm tốt nhất đã được BBC chuyển giao cho EMI phát hành trong “Live at the BBC”.
Năm 1988, The Beatles được trao danh hiệu “Rock and Roll Hall of Fame”. Trong đêm trao giải, George Harrison và Ringo Starr đã đồng ý nhận giải cùng với vợ góa của John Lennon là Yoko Ono và hai con trai. Còn Paul McCartney thì không tham dự với lí do “chưa hoàn toàn đồng ý” với giải thưởng này. Sau đó giải thưởng này cũng được trao cho các tác phẩm riêng lẻ của John Lennon vào năm 1994, Paul McCartney vào năm 1999 và George Harrison vào năm 2004.
Tháng 2 năm 1994, ba thành viên còn lại của The Beatles tái hợp và thâu một số ca khúc tại nhà riêng của John. Trong đó có “Free as a Bird” và “Real Love” đều được đưa vào loạt truyền hình hợp tuyển các bài hát của The Beatles và sau đó phát hành dưới dạng single trong tháng 12 năm 1995. Về sau, các đĩa Anthology(hợp tuyển các ca khúc) của The Beatles được phát hành với con số kỉ lục, hơn 3,6 triệu bản trong tuần đầu tiên và hơn 12 triệu bản sau ba tuần kế tiếp. Cho tới năm 2005, tổng số phát hành của ấn phẩm này lên tới con số 25 triệu bản (một trong số chín album bán chạy nhất mọi thời đại)
Những năm cuối thập niên 1990, George Harrison phải chống chọi với căn bệnh ung thư phổi và qua đời vào ngày 29 tháng 11 năm 2001.
Năm 2006, George Martin và con trai là Giles Martin đã mix lại một số ca khúc của The Beatles và phát hành dưới dạng album có tên “Love”. Năm 2007, Paul McCartney và Ringo Starr cùng với Yoko Ono và Olivia Harrison có mặt tại Las Vegas cho ngày kỉ niệm một năm phát hành album này.
Những đóng góp cho sự phát triển của âm nhạc
The Beatles luôn trung thành với quan điểm tự làm mới âm nhạc của mình sau mỗi ca khúc mới, điều này được hỗ trợ lớn bởi năng lực quản lí của George Martin và đội ngũ các kĩ thuật viên của hãng EMI như Norman Smith, Ken Townsend và Geoff Emerick. Sự kết hợp hoàn hảo giữa họ đã tạo nên các album có tính chất đột phá trong âm nhạc của The Beatles, như "Rubber Soul" (1965), "Revolver" (1966) và "Sgt. Pepper's Lonely Hearts Club Band" (1967).
Các thành viên của The Beatles đã rất thành công trong việc thừa kế những trường phái âm nhạc tồn tại trước đó. Một trong số những nghệ sĩ có ảnh hưởng sâu sắc tới quá trình sáng tác của họ là Bob Dylan, đặc biệt là trong các ca khúc như “You've Got to Hide Your Love Away" và "Norwegian Wood (This Bird Has Flown)”. Bên cạnh đó, các ban nhạc như the Byrds và the Beach Boys cũng có tác động đáng kể tới The Beatles, điển hình như album “Pet Sounds” của họ là album mà Paul rất thích và hâm mộ. Nhà phân phối của The Beatles, George Martin đã phát biểu “Nếu không có album ‘Pet Sounds’, có lẽ đã không có ‘Sgt. Pepper Lonely Heart Club Band’ …. Có thể so sánh Sgt.Pepper ngang hàng với sự nổi tiếng của Pet Sounds”.
Với việc sử dụng những kĩ thuật âm thanh mang lại hiệu ứng đặc biệt, The Beatles đã mang lại cho các tác phẩm của mình một sắc thái rất riêng, và được coi là “phá cách” so với các trường phái âm nhạc quen thuộc thời bấy giờ. Trong số đó có sự góp mặt của cây đàn sitar của Ấn Độ sử dụng trong ca khúc "Norwegian Wood (This Bird Has Flown)" và cây “swarmandel” trong "Strawberry Fields Forever". Họ cũng đã sớm sử dụng các nhạc cụ điện tử như “Mellotron”, với nhạc cụ này, Paul đã làm ra âm thanh đặc biệt của tiếng sáo trong "Strawberry Fields Forever”, cùng với nó là “ondioline”, một bàn điều khiển điện tử đã tạo ra tiếng kèn “Oboe” lạ lùng trong "Baby You're a Rich Man".
Sử dụng tiếng hòa âm của bốn dây đàn (tiếng anh: “string quartet”) trong ca khúc "Yesterday" năm 1965, The Beatles đã tạo ra một kiểu mẫu hiện đại cho các ca khúc nghệ thật, sau này, họ còn sử dụng kĩ thuật chơi bốn dây đàn kép (tiếng anh: double-quartet string) trong ca khúc on "Eleanor Rigby" (1966), "Here, There and Everywhere" (1966) và "She's Leaving Home" (1967). Buổi trình diễn hòa nhạc trên truyền hình “Bach's Brandenburg Concerto No. 2” đã đem lại ý tưởng sử dụng chiếc kèn trumpet của Paul trong ca khúc "Penny Lane". Sau đó, The Beatles còn sử dụng kĩ thuật “psychedelia rock” trong các ca khúc "Rain" và "Tomorrow Never Knows" năm 1966, cùng với "Lucy in the Sky with Diamonds", "Strawberry Fields Forever" và "I Am the Walrus" năm 1967
Các thành tựu của The Beatles
Các Album
* Please Please Me (1963)
* With the Beatles (1963)
* A Hard Day's Night (1964)
* Beatles for Sale (1964)
* Help! (1965)
* Rubber Soul (1965)
* Revolver (1966)
* Sgt. Pepper's Lonely Hearts Club Band (1967)
* Magical Mystery Tour (1967)
* The Beatles (1968)
* Yellow Submarine (1969)
* Abbey Road (1969)
* Let It Be (1970)
Các đĩa đơn
The Beatles là một trong những ban nhạc có nhiều đĩa đơn nhất trên thế giới (23 tại Úc, 23 tại Hà Lan, 22 tại Canada, 21 tại Na Uy, 20 tại Hòa Kì và 18 tại Thụy Điển). Trong đó Lennon và McCartney là hai tác giả thành công nhất. Mc Cartnay có 32 đĩa đơn xếp hạng nhất tại Hoa Kì, còn Lennon là 26 (trong đó có 23 ca khúc do hai người cùng sáng tác). Tại Anh, Lennon lại có nhiều ca khúc thành công hơn với 29 đĩa đơn xếp hạng nhất, còn Mc Cartney là 28 (trong đó có 25 ca khúc đồng sáng tác). Tháng 4 năm 1964, 5 ca khúc của The Beatles giành năm thứ hạng cao nhất trên bảng xếp hạng Billboard, điều mà chưa có bất kì ai làm được trước đó, các ca khúc này bao gồm "Can't Buy Me Love", "Twist and Shout", "She Loves You", "I Want to Hold Your Hand", và "Please Please Me".
Ca khúc "Yesterday" là một trong những tác phẩm được hát lại (cover) nhiều nhất, còn đĩa đơn "I Want to Hold Your Hand" lại là một trong những ấn phẩm được bán nhanh và chạy nhất trong lịch sử âm nhạc (250.000 bản trong 3 ngày phát hành tại Hoa Kì, và hơn 2 triệu đĩa trong 2 tuần kế tiếp. Tổng cộng, The Beatles đã có 5 đĩa đơn nằm trong danh sách 100 đĩa đơn bán chạy nhất tại Anh.
Các buổi trình diễn
Với buổi biểu diễn tại sân vận động Shea Stadium năm 1965, The Beatles đã lập kỉ lục thế giới mới về số lượng khán giả tới xem một buổi trình diễn ca nhạc (56.600 người) và cả số tiền vé thu được. Đây cũng là lần đầu tiên một ban nhạc trình diễn tại sân vận động chứ không phải trong nhà hát hay các đại sảnh lớn. Sự xuất hiện trên truyền hình trong chương trình The Ed Sullivan Show của The Beatles cũng trở thành kỉ lục về số người theo dõi tại Hoa Kì vào thời điểm đó (hơn 70 triệu người xem).
Ngày 30 tháng 6 năm 1966, The Beatles trở thành nhóm nhạc đầu tiên trình diễn tại Nippon Budokan Hall (Tokyo), trong 3 ngày trình diễn, số khán giả tới xem đã lên tới 10.000 người mỗi buổi.
(còn tiếP)
Subscribe to:
Posts (Atom)